cho tam giác ABC (AB>AC).Trên AB lấy điểm E sao cho BE=AC .Gọi I,D,F lần lượt là trung điểm
của CE,AE,BC
Chứng minh a) tam giác IDF cân
b) góc BAC = 2 GÓC IDF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi K là giao điểm của CI và BE
Xét ΔΔABE và ΔΔKCE có
BEA=CEK (đ2)
BAE=CKE=90o
=> ΔΔABE đồng dạng với ΔΔKCE (g-g)
=>ABE=KCE(cặp góc TƯ)
Xét ΔABEΔABE và ΔACIΔACIcó
BAE=CAI=90O
AB=AC
ABE=ACI_c/m trên
=>ΔABE=ΔACI(g−c−g)ΔABE=ΔACI(g−c−g)
=> BE=CI (cặp cạnh tương ứng)
* Mình chúc bạn học tốt nhé !
vì a;b;c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác áp dụng bđt tam giác ta có\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b>c\Rightarrow a+b-c>0\\a+c>b\Rightarrow a+c-b>0\\b+c>a\Rightarrow b+c-a>0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\sqrt{a+b-c};\sqrt{a+c-b};\sqrt{b+c-a}\)luôn được xác định\(\left(\sqrt{a+b-c}-\sqrt{a+c-b}\right)>=0\Rightarrow a+b-c-2\sqrt{\left(a+b-c\right)\left(a+c-b\right)}+a+c-b\)\(>=0\Rightarrow a+b-c+a+c-b>=2\sqrt{\left(a+b-c\right)\left(a+c-b\right)}\Rightarrow\frac{a+b-c+a+c-b}{2}=\frac{2a}{2}\)
\(=a>=\sqrt{\left(a+b-c\right)\left(a+c-b\right)}\)
tương tự ta có :\(b>=\sqrt{\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)};c>=\sqrt{\left(a+c-b\right)\left(b+c-a\right)}\)
\(\Rightarrow abc>=\sqrt{\left(a+b-c\right)^2\left(a+c-b\right)^2\left(b+c-a\right)^2}=\left(a+b-c\right)\left(a+c-b\right)\left(b+c-a\right)\)
dấu = xảy ra khi a=b=c
dòng 3 là vì \(\left(\sqrt{a+b-c}-\sqrt{a+c-b}\right)^2>=0\)nhá
\(\frac{\Rightarrow\left(m+n\right)\left(m^2+n^2\right)}{4}< =\frac{m^3+n^3}{2}\Rightarrow2\left(m+n\right)\left(m^2+n^2\right)< =4\left(m^3+n^3\right)\)
\(\Rightarrow2\left(m^3+n^3+m^2n+mn^2\right)< =4\left(m^3+n^3\right)\Rightarrow2\left(m^3+n^3\right)+2\left(m^2n+mn^2\right)< =\)
\(2\left(m^3+n^3\right)+2\left(m^3+n^3\right)\Rightarrow2\left(m^2n+mn^2\right)< =2\left(m^3+n^3\right)\)
\(\Rightarrow2\left(m^2n+mn^2\right)-2\left(m^3+n^3\right)=2\left(m^2n+mn^2-m^3-n^3\right)< =0\)
\(\Rightarrow2\left(\left(m^2n-m^3\right)+\left(mn^2-n^3\right)\right)=2\left(m^2\left(n-m\right)+n^2\left(m-n\right)\right)\)
\(=2\left(m^2\left(n-m\right)-n^2\left(n-m\right)\right)=2\left(m^2-n^2\right)\left(n-m\right)=2\left(m+n\right)\left(m-n\right)\left(n-m\right)\)
\(=-2\left(m+n\right)\left(m-n\right)\left(m-n\right)=-2\left(m+n\right)\left(m-n\right)^2< =0\)
vì \(-2< 0;m+n>0;\left(m-n\right)^2>=0\Rightarrow-2\left(m+n\right)\left(m-n\right)< =0\)luôn đúng
\(\Rightarrow\frac{m+n}{2}\cdot\frac{m^2+n^2}{2}< =\frac{m^3+n^3}{2}\)luôn đúng (đpcm)
dấu = xảy ra khi m=n
Đặt \(A=-x^2-y^2-x+y+1\) ta có :
\(-A=x^2+y^2+x-y-1\)
\(-4A=4x^2+4y^2+4x-4y-4\)
\(-4A=\left(4x^2+4x+1\right)+\left(4y^2-4y+1\right)-6\)
\(-4A=\left[\left(2x\right)^2+2.2x.1+1^2\right]+\left[\left(2y\right)^2-2.2y.1+1^2\right]-6\)
\(-4A=\left(2x+1\right)^2+\left(2y-1\right)^2-6\ge-6\)
\(\Rightarrow\)\(A\le\frac{-6}{-4}=\frac{3}{2}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\left(2x+1\right)^2=0\\\left(2y-1\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+1=0\\2y-1=0\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}2x=-1\\2y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Vậy GTLN của \(A\) là \(\frac{3}{2}\) khi \(x=\frac{-1}{2}\) và \(y=\frac{1}{2}\)
Chúc bạn học tốt ~
\(\left(m+1\right)\left(n+1\right)\left(p+1\right)=mnp+\left(m+n+p\right)+\left(mn+np+pm\right)+1\)
Dùng BĐT Cauchy cho từng ngoặc ta có điều phải cm do mnp=1.
Đặt A=x2+5y2-2xy+y+2005
=(x2-2xy+y2)+(4y2+y+1/16)+32079/16
=(x-y)2+(2y+1/4)2+32079/16
Vì \(\hept{\begin{cases}\left(x-y\right)^2\ge0\\\left(2y+\frac{1}{4}\right)^2\ge0\end{cases}\Rightarrow\left(x-y\right)^2+\left(2y+\frac{1}{4}\right)^2\ge0}\)
\(\Rightarrow A=\left(x-y\right)^2+\left(2y+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{32079}{16}\ge\frac{32079}{16}\)
Dấu "=" xảy ra khi x = y = -1/8
Vậy Amin = 32079/16 khi x=y=-1/8
Đặt A=(x-1)(x-2)(x-3)(x-4)
=(x-1)(x-4)(x-2)(x-3)
=(x2-4x-x+4)(x2-3x-2x+6)
=(x2-5x+4)(x2-5x+6)
Đặt x2-5x+5=t (t thuộc Z)
Khi đó A=(t-1)(t+1)=t2-1=(x2-5x+5)2-1
Vì \(\left(x^2-5x+5\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x^2-5x+5\right)^2-1\ge-1\) hay A \(\ge\)-1
Vậy...
Nửa chu vi hcn là 28:2=14(m)
Gọi cd hcn là x (m) \(\rightarrow\)cr hcn là 14-x (m)
Áp dụng định lý :Py-ta-go trong tam giác vuông tạo bởi đường chéo và 2 cạnh của hcn,ta có phương trình:
\(x^2+\left(14-x\right)^2=10^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(x^2+196-28x+x^2=100\)
\(\Leftrightarrow\) \(2x^2-28x+96=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(2x^2-16x-12x+96=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(2x\left(x-8\right)-12\left(x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(x-8\right)\left(2x-12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x-8=0\\2x-12=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x=8\\x=6\end{cases}}\)
Với x=8 \(\rightarrow\)cd hcn là 8m.Cr hcn là : 14-8=6(m) \(\rightarrow\)thỏa mãn
Với x=6\(\rightarrow\)cd hcn là 6m.Cr hcn là : 14-6=8(m) \(\rightarrow\)vô lý vì cr ko thể lớn hơn cd
Vậy : Cd hcn là 8m
Cr hcn là 6m
2)
a/ có M là trung điểm BC
N là trung điểm AD
=> MN//AB//DC ( Tính chất đường trung bình)
=> MN vuông AD
Xét tam giác MAD có
MN vừa là đường trung tuyến ( N là trung điểm AD) vùa là đường trung trực ( N là trung điểm AD và MN vuông AD)
=> tam giác MAD cân tại M
b/ Ta có tam giác MAD cân tại M => góc MAD =góc MDA (1)
ta có GÓC MAB+ GÓC MAD = 90 ĐỘ(2)
GÓC MDA +GÓC MDC =90ĐỘ (3)
(1) (2) (3) => GÓC MAB = GÓC MDC
* Chúc bạn học tốt!