K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

bạn ơi một con bò có 4 cái chân thôi à

5 tháng 6 2017

doc cho haha do dien

5 tháng 6 2017

a) nhân ra thôi b

\(=\frac{\left(2\sqrt{10}-5\right)\left(9+\sqrt{10}\right)}{71}=\frac{18\sqrt{10}-45+20-5\sqrt{10}}{71}=\frac{-25+13\sqrt{10}}{71}.\)

b)cách khác nhé !\(\frac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{3}\left(3\sqrt{3}-2\right)}{\sqrt{2}\left(3\sqrt{3}-2\right)}=\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\frac{\sqrt{6}}{2}.\)

5 tháng 6 2017

xét 2 th

th1)\(n⋮11\)

\(=>\left(n+14\right)\left(n+3\right)không⋮11=>\left(n+14\right)\left(n+3\right)+22không⋮11=>không⋮121.\)

th2)\(nkhông⋮11\)

\(\left(n+14\right)\left(n+3\right)+22=n^2+17n+42+22=\left(n^2+6n+9\right)+11n+55=\left(n+3\right)^2+11n+5.\)

nếu \(\left(n+3\right)⋮11=>\left(n+3\right)^2⋮121\)

khi đó n chia 11 dư 8=>11n+55 chia 121 dư 22 =>đpcm

nếu \(\left(n+3\right)^2không⋮11=>đpcm\)

5 tháng 6 2017

Gọi x là số quýt (0<x<17) 
Gọi y là số cam (0<y<17) 
Theo đề bài ta có hệ pt: 
{x+y=17 
{3x+10y=100 
Tự Tính 
<=> {x=10 
{y=7 
Vậy số quýt là 10 quả ;cam là 7 quả

mình chỉ biết câu này thôi

5 tháng 6 2017

Giải 
Gọi x là số quýt (0<x<17) 
Gọi y là số cam (0<y<17) 
Theo đề bài ta có hệ pt: 
{x+y=17 
{3x+10y=100 
Tự Tính 
<=> {x=10 
{y=7 
Vậy số quýt là 10 quả ;cam là 7 quả

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

4 tháng 6 2017

Vì \(0\le a,b,c\le1\)nên ta có \(1-a>0,1-b>0,1-c>0\)\(\Rightarrow\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\ge0\Leftrightarrow1-\left(a+b+c\right)+\left(ab+ac+bc\right)-abc\ge0\)

\(\Leftrightarrow1\ge a+b+c-\left(ac+bc+ab\right)+abc\left(1\right)\)

Mặt khác vì \(0\le a,b,c\le1\Rightarrow b\ge b^2;c\ge c^3;abc\ge0\left(2\right)\)

Từ 1,2 có : \(a+b^2+c^3-\left(ab+ac+bc\right)\le1\)

dấu \(\left(a,b,c\right)\)là hoán vị của  \(\left(0,1,1\right)\)

5 tháng 6 2017

b)\(x^4+4x^3+6x^2+4x+\sqrt{x^2+2x+17}=3\)

Tự giải điều kiện nhé

\(pt\Leftrightarrow x^4+4x^3+6x^2+4x+1+\sqrt{x^2+2x+17}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^4+\frac{x^2+2x+17-16}{\sqrt{x^2+2x+17}+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^4+\frac{x^2+2x+1}{\sqrt{x^2+2x+17}+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^4+\frac{\left(x+1\right)^2}{\sqrt{x^2+2x+17}+4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left[\left(x+1\right)^2+\frac{1}{\sqrt{x^2+2x+17}+4}\right]=0\)

Dễ thấy: \(\left(x+1\right)^2+\frac{1}{\sqrt{x^2+2x+17}+4}>0\) (vô nghiệm)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\) (thỏa)

Vậy x=-1 là nghiệm của pt

5 tháng 6 2017

a)Đk:\(x\ge-1\)

\(pt\Leftrightarrow5\sqrt{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=2\left(x^2+2\right)\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+1}=a>0\\\sqrt{x^2-x+1}=b>0\end{cases}}\) thì ta có: 

\(a^2+b^2=\left(x^2-x+1\right)+\left(x+1\right)=x^2+2\)

Ta được pt tương  đương \(5ab=2\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2-5ab=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2a-b\right)\left(a-2b\right)=0\)

*)Xét \(2a=b\Rightarrow2\sqrt{x+1}=\sqrt{x^2-x+1}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+1\right)=x^2-x+1\)

\(\Leftrightarrow-x^2+5x+3=0\Leftrightarrow x_{1,2}=-\frac{-5\pm\sqrt{37}}{2}\) (thỏa)

*)Xét \(b=2a\)\(\Rightarrow\sqrt{x+1}=2\sqrt{x^2-x+1}\)

\(\Rightarrow x+1=4\left(x^2-x+1\right)\)

\(\Rightarrow-4x^2+5x-3=0\Rightarrow-\frac{1}{16}\left(8x-5\right)^2-\frac{23}{16}< 0\) (loại)

5 tháng 6 2017

\(2x^2+7x+7y+2xy+y^2+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+y^2+4+2\left(xy+2x+2y\right)\right)+3\left(x+y+2\right)+2=-x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)^2+3\left(x+y+2\right)+2=-x^2\)

\(\Leftrightarrow P^2+3P+2=-x^2\le0\)

\(\Leftrightarrow-2\le P\le-1\)

4 tháng 6 2017

sorry , em lớp 6 , hu hu 

4 tháng 6 2017

bài này dùng nguyên lý drichlet toán rời rạc

Giả sử từ điểm A trong 17 điểm đã cho nối với 16 điểm còn lại bằng 3 loại màu => Theo nguyên lý Dirichlet có ít nhất 6 đoạn thẳng cùng một màu, giả sử đó là các đoạn thẳng AB1; AB2; …;AB6 cùng được tô màu đỏ.

Nếu có 2 trong 6 điểm B1; B2; ..; B6 được nối với nhau bằng màu đỏ thì bài toán được chứng minh. Nếu không có 2 điểm nào được nối với nhau bằng màu đỏ thì 6 điểm này được nối với nhau bằng hai màu xanh hoặc vàng.

Từ điểm B1 ta nối với 5 điểm còn lại Þ Có 5 đoạn thẳng mà chỉ có 2 màu => Theo nguyên lý Diricle có ít nhất 3 đoạn thẳng cùng màu, giả sử đó là 3 đoạn thẳng B1B2, B1B3, B1B4 có cùng màu xanh.

Xét tam giác B2B3B4

TH1: nếu 3 cạnh của tam giác này cùng màu thì bài toán đã được giải xong.

TH2: 3 cạnh của tam giác không cùng màu thì sẽ có ít nhất 1 cạnh có màu xanh giả sử đó là cạnh B2B3 => Tam giác B1B2B3 có ba cạnh cùng màu xanh.

Vậycó đpcm

6 tháng 12 2017

Có 17 điểm => có 153 đường thẳng được tạo thành. 
Có 969 tam giác được tạo thành 
Có 153 đường thẳng mà tới 969 tam giác được tạo thành 
=> phải có tam giác có 3 cạnh cùng màu

4 tháng 6 2017

Oh my heart is...oh my god

4 tháng 6 2017

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.