lập dàn ý bài tả mưa
chép mạng cũng dc để mk tham khảo
ai nhanh mk tk,nhanh lên nhá mai mk nộp r
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các sự việc chính:
(1) Nước ta bị giặc Minh xâm lược , Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng yếu thế , lực mong nên thường bị thua
(2) Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần
(3) Lê Thận kéo lưới tìm được thanh gươm , Lê lợi bị giặc đuổi chạy vào rừng tìm thấy chuôi gươm . Kết hợp cả hai thì vừa như in
(4) Nhờ gươm thần , nghĩa quân đánh đâu thắng đấy
(5) Một năm sau khi thắng , Lê Lợi đến chơi thuyền ở Hồ Tã Vọng thì Rùa Vàng được Long Quân sai đến đòi gươm .
Study well @
(1) Nước ta bị giặc Minh xâm lược , Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn nhưng yếu thế , lực mong nên thường bị thua
(2) Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần
(3) Lê Thận kéo lưới tìm được thanh gươm , Lê lợi bị giặc đuổi chạy vào rừng tìm thấy chuôi gươm . Kết hợp cả hai thì vừa như in
(4) Nhờ gươm thần , nghĩa quân đánh đâu thắng đấy
(5) Một năm sau khi thắng , Lê Lợi đến chơi thuyền ở Hồ Tã Vọng thì Rùa Vàng được Long Quân sai đến đòi gươm .
Bạn ấy có được một hạnh phúc nhỏ nhoi.
Sự nhỏ nhen của Linh làm cho ai cũng thấy khó chịu.
Học tốt~
Nhỏ nhoi :
Những chiếc lá mong manh thật nhỏ nhoi.
Nhỏ nhen :
Tôi là con người nhỏ nhen.
Study well @
Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua Hùng muốn kén cho nàng một người chồng xứng đáng. Đến cầu hôn có hai vị thần tài giỏi ngang nhau, đều xứng làm rể Vua Hùng
Một người là Sơn Tinh - chúa vùng non cao. Một người làThuỷ Tinh - chúa vùng nước thẳm. Để lựa chọn được chàng rể xứng đáng, Vua Hùng bèn đặt ra điều kiện: "Ngày mai ai mang lễ vật gồm: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi đến trước thi ta sẽ gả con gái cho”. Hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến truớc, cưới được Mị Nương. Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nồi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa gọi gió, dâng nước sông lên cuồn cuộn làm cho thành Phong Châu ngập chìm trong nuớc. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép bốc từng quả đồi, dời tùng dãy núi, đắp thành dựng luỹ, ngăn chặn dòng lũ. Hai bên đánh nhau kịch liệt. Cuối cùng Thuỷ Tinh đuối sức phải chịu thua. Từ đó, oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh vẫn làm mưa gió, bão lụt,dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào cũng mang thất bại trở về.
Tương truyền rằng thời vua Hùng Vương thứ 18 ông có cô con gái xinh đẹp đã đến tuổi lấy chồng. Mãi vẫn chưa tìm ra người ưng ý, nhà vua tổ chức kén rể cho con gái với mong muốn tìm được người chồng xứng đôi vừa lứa cho con gái.
Trai tráng khắp nơi về kinh thành thi thố, tuy nhiên nhiều người vẫn chưa lọt vào mắt xanh của nhà vua. Đến khi hai người tiến vào xin thi tài họ là Sơn Tinh và Thủy Tinh. Cả hai cùng trổ tài với nhà vua, Thủy Tinh kêu gọi gây sấm sét, gió thổi, mây đen, bốn bề tối tăm. Còn Sơn Tinh dùng phép dời từng ngọn núi, phá rừng, lấy đất chặn dòng nước đang dâng lên cao. Trời đất bỗng trở lại yên bình.
Vua thấy cả hai đều tài giỏi, phân vân chưa biết chọn ai bèn ra lệnh cả hai mang lễ vật đầy đủ đến vào sáng mai. Ai đến sớm được rước Mị Nương làm vợ. Sáng hôm sau Sơn Tinh đến trước với lễ vật voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao. Chàng được rước Mị Nương về làm vợ.
Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ, đùng đùng tức giận kêu mưa, gọi gió, trời đất tối tăm, nước dâng lên ngập nhà cửa, đất đai. Tuy nhiên nước dâng lên bao nhiêu, núi dâng lên bấy nhiêu. Đánh mãi mà vẫn không thắng được Sơn Tinh, sức lực cạn kiệt, Thủy Tinh cùng quân rút lui.
Nhớ mối thù hàng năm, Thủy Tinh vẫn xua quân tiến đánh Sơn Tinh gây ngập lụt, nhà cửa đất đai chìm trong nước.
Bạn có thể nên mạng để biết thêm chi tiết :)
Study well ♥
Study well
Trả lời:
GIỐNG NHAU:
- cả hai vương triều đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên
- tạo điều kiện cho văn hóa phát triển
- áp bức thống trị nhân dân ẤN ĐỘ -> sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc,làm cho cà 2triều đại đều suy yếu và sụp đổ
KHÁC NHAU:
* HỒI GIÁO ĐÊ-LI:
- năm 1206 người Hồi giáo đến xâm chiếm Ấn Độ và lập ra vương triều Hồi giáo ĐÊ-LI
- chính sách cai trị:
+ truyền bá,áp đặt đạo hồi,tự dành cho mình quyền ưu tiên trong ruộng đất và địa vị quan lại
+ tôn giáo:thi hành chính sách mềm mỏng nhưng vẫn xuất hiện phân biệt tôn giáo
+ văn hóa:văn hóa hồi giáo được truyền vào Ấn Độ ,xây dựng 1 số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo và xây dựng kinh đô Đêli thành 1 trong những thành phố lớn nhất thế giới
* ẤN ĐỘ MÔGÔN:
- vua Ba-bua (gốc Trung Á,tự nhận là dòng dõi Mông Cổ) đến xâm chiếm Ấn Độ lập ra vương triều MOGÔN (1526-1707)
- chính sách cai trị:các vua ra sức củng cố theo hướng Ấn Độ hóa,xây dựng đất nước,đưa Ấn Độ đạt đến bước phát triền mới dưới thời vua Acoba (1556-1605)
+ xây dựng chính quyền mạnh dựa trên liên kết quý tộc,không phân biệt nguồn gốc
+ xây dựng khối hòa hợp dân tộc,hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo,hạn chế sự bóc lột của chủ đất và quý tộc
+ đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng đắn và hợp lí,thống nhất đơn vị đo lường
+ khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật.
* Giống nhau : Cả 2 vương triều đều bị nước ngoài đến xâm lược
* Khác nhau :
- Vương triều hồi giáo Đê li lại bị quân Thổ Nhĩ Kỳ đến xâm lược, chúng ra sức vơ vét, bóc lột, đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn dân tộc gay gắt
- Vương triều Ấn Độ Mô gôn bị Mông Cổ xâm lược, đưa ra chính sách tiến bộ để phát triển kinh tế, văn hóa
a. Nghĩa của những từ Nam Bộ trên là :
Cố gắng, rẽ vào, thật, không thấy, nhanh, cha, mày, mẹ, này.
b. Dàn ý tả cảnh buổi sáng ở công viên là :
I. Mở bài: Giới thiệu công viên mà bạn sẽ tả
Công viên là nơi mọi người tụ tập sinh hoạt và vui chơi. Em hay ra công viên tập thể dục vào buổi sáng. Cảm giác buổi sáng ở công viên thật tuyệt vời, ở đây mang lại cho e cảm giác thật yên bình. Mỗi sáng em đều thích ra công viên tập thể dục.
II. Thân bài
1. Tả bao quát
- Công viên ở đâu: ở gần nhà, ở xa hay gần,….
- Công viên rộng hay nhỏ
- Không gian, quang cảnh: mọi vật vẫn đang chìm trong giấc ngủ, hay là mọi vật bừng tỉnh chào đón buổi sáng tươi đẹp,…
2. Tả chi tiết
- Ông mặt trời: ông mặt trời còn ngái ngủ lấp ló sau tấm màn mây lơ đãng
- Nắng: dịu,… gió nhè nhẹ
- Cây cối: những giọt sương vẫn còn đọng trên lá,….
- Chim chóc (chim, chuồn chuồn, cá,….): bắt đầu cất tiếng hót cho một ngày tươi đẹp
- Con đường
- Ghế đá
- Con người: nhộn nhịp, người thì chạy bộ, tập thể dục, nhảy,….
- Kết thúc một buổi sáng ra sao?
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về buổi sáng tại công viên.
Buổi sáng trong công viên thật là tuyệt. Nó là không gian làm cho thành phố chật chội này trong lành, mát mẻ hơn. Em thật vui vì đã được thư giãn thoải mái và tắm mình với thiên nhiên tươi xanh vào buổi sáng tại công viên.
c.Những từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc là :
Non sông, quê hương, đất nước, giang sơn, quốc gia, nước nhà,...
a) Nghĩa là: Ráng có nghĩa là cố, quẹo vô nghĩa là quay vô, thiệt nghĩa là thật, hổng thấy là ko thấy, lẹ là vội, tía nghĩa là cha, mầy nghĩa là cách xưng bạn bè, má là mẹ, nè nghĩa là này. (Chắc vậy :P)
b) MB: Giới thiệu về cảnh buổi sáng ở công viên.
TB: Tả bao quát: Buổi sáng ở công viên như những kỉ niệm đẹp khắc sâu trong tâm trí tôi.
Tả chi tiết:
+ Bình minh ở công viên thật tuyệt làm sao, những thứ xung quanh mập mờ, lấp ló đằng sau làn sương phủ trắng xóa.
+ Từ bên ngoài đi vào, làn sương như càng dày đặc hơn, mọi thứ gần như chỉ hiện trong mắt những màu sắc của công viên.
+ Rồi khi ông mặt trời tỉnh dậy, soi những tia nắng xuống trần gian chiếu sáng mọi vật.
+ Sương như tan dần và cứ tan dần, giờ đây hình ảnh công viên hiện rõ rệt trong mắt.
+ Mọi người bắt đầu vào công viên chơi, đài phun nước bắt đầu hoạt động...
+ Từ trẻ đến già, ai ai cũng có mặt ở công viên giống để trò chuyện, chơi đùa,...
+ ... (có thể tự thêm ý)
c) Những từ đồng nghĩa với Tổ quốc: giang sơn, quê hương, non sông, nước nhà, cả nước,...
+
Bài làm
* Ý nghĩa của chi tiết "cái bóng” trong Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
- Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì :
• Đối với Vũ Nương: Trong những ngày chồng đi xa, vì thương nhớ chồng, vì không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương đã chỉ bóng mình trên tường, nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nương với mục đích hoàn toàn tốt đẹp.
• Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, chưa hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin là có một người cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhưng nín thin thít và không bao giờ bế nó.
• Đối với Trương Sinh: Lời nói của bé Đản về người cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương đi để Vũ Nương phải tìm đến cái chết đầy oan ức.
- Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện: Chàng Trương sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên tường được bé Đản gọi là cha.
- Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng (một thứ mờ nhạt, vô nghĩa) đã làm cho cái chết của Vũ Nương thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn
# Học tốt #
Hình ảnh cái bóng trong truyện "chuyện người con gái Nam Xương" tưởng chừng như ngẫu nhiên nhưng thật
ra là 1 chi tiết rất quan trọng của câu truyện vì nó tạo nên sự thắt nút và mở nút đầy bất ngờ và thú vị.
Với Vũ Nương cái bóng là người chồng, là cách để Vũ Nương dỗ con, đồng thời cũng là để nguôi ngoai nỗi nhớ
thương chồng của nàng. Xong nàng đã không ngờ tới, cái bóng lại "biến" thành người.
Với bé Đảm, cái bóng là người thật, là người cha mỗi đêm đến với bé. Giờ đây, "người cha giả " mà Vũ Nương
dùng để dỗ con đã trở thành người cha thật trong mắt đứa bé. Còn đối với Trương Sinh, cái bóng ấy là người
đàn ông bí ẩn đêm nào cũng đến với vợ mình, là bằng chứng không thể chối cãi về việc Vũ Nương không chung
thủy.
Từ nhận thức ấy của chàng mà một kết cục đáng tiếc, đau buồn của cả 3 nhân vật, đặc biệt là Vũ Nương đã xảy
ra. Nhưng rồi 1 lần nữa cái "bóng" trong gian nhà lại xuất hiện, lần này cái bóng không phải của Vũ Nương mà
là của chính chàng Trương và cái bóng ấy, bé Tản cũng gọi là cha. Cái bóng ấy của Trương Sinh đã mở mắt cho
chàng thấy sự thật, tội ác mà chàng đã gây ra và muốn giải tỏa nỗi oan cho Vũ Nương dù đã muộn. Chính hình
ảnh cái bóng trên tường trong truyện đã tố cáo xã hội phong kiến đầy bất công với chế độ nam quyền, mang đến
bao điều bất hạnh cho người phụ nữ
1. Mở bài: Giới thiệu bao quát:
- Mấy ngày nay trời oi bức. Cả thành phố chìm trong không khí ngột ngạt, nóng nực. Bỗng đâu một luồn gió mát lạnh thổi qua báo hiệu trời sắp mưa to.
2. Thân bài: Tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
*Lúc sắp mưa:
- Mây đen bao phủ khắp bầu trời.
- Gió mang hơi nước mát lạnh.
*Lúc bắt đầu mưa:
- Mưa bắt đầu rơi lẹt đẹt, xiên xẹo theo làn gió.
- Mưa nặng hạt dần, tuôn xối xả, trắng xóa.
- Sấm chớp liên hồi trên bầu trời đen kịt.
- Nước chảy lênh láng, ngập sân, ngập ngõ, ngập đường phố.
- Cây cối đu đưa, tha hồ tắm mưa.
- Người đi đường chạy vào mái hiên trú mưa.
- Những người mặc áo mưa chạy xe vút qua.
- Lũ chim ướt lướt thướt, đứng dưới tán lá lớn trú mưa.
*Lúc mưa tạnh:
- Mưa ngớt rồi tạnh hẳn. Bầu trời quang đãng.
- Mặt trời chiều tỏa những tia nắng vàng nhè nhẹ.
- Lũ chim lại nô đùa, bay ra bay vào.
- Cây lá sạch bóng, xanh mát như có ai vừa lau chùi.
- Đường phố lại bắt đầu huyên náo. Tiếng xe chạy ầm ầm.
- Mọi người lại tiếp tục công việc của mình.
+ Cửa hàng, cửa hiệu mở cửa, bày bán. Tiếng loa đài rộn vang.
3. Kết bài :
- Cơn mưa xua đi cái nóng ngột ngạt, làm con người cảm thấy thoải mái, dễ chịu hơn nhiều.
- Cơn mưa thật đáng yêu phải không các bạn?
1. Mở bài: Giới thiệu cơn mưa cuối mùa:
- Mưa vào ban đêm, khi mọi người đang ngủ say bỗng giật mình vì tiếng ì ầm.
2. Thân bài:
*Tả cơn mưa theo trình tự thời gian: diễn biến của cơn mưa.
- Mưa xối xả, dữ dội.
- Cây cối trong vườn ngả nghiêng trong ánh chớp nhoáng nhoàng sáng lòa và tiếng sấm ì ầm lúc gần lúc xa.
- Dòng nước mưa từ trên cao trút xuống lấp lánh như bạc.
- Tiếng mưa lộp độp trên mái nhà.
- Mưa mỗi lúc một to, gió thổi tung tấm ván và lay giật các cửa sổ và cửa ra vào…
- Hơi nước mát lạnh phả ngập vào gian phòng.
*Sau cơn mưa:
- Tiếng mưa vừa yên ắng thì tiếng ếch nhái kêu ộp oạp… ộp oạp… nổi lên rộn ràng, rền vang khắp nơi nghe thật là vui tai.
- Lá vàng rơi đầy sân.
- Sáng ra, trời trong veo không một gợn mây.
- Cơn mưa đêm hôm qua là cơn mưa cuối mùa.
3. Kết bài:
- Em rất thích thú khi trời đổ mưa.
- Em tiếc nuối vì đây là cơn mưa cuối cùng để bắt đầu chuyển sang mùa khô.