K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9=4.2+1

29=9.3+2

127=29.4+1

quy luật:ta lấy số trước nó nhân với số thứ tự của nó rồi cộng với tính chẵn lẻ của số thứ tự của nó

như vậy ta được số thứ 9 là:1924363

22 tháng 8 2015

+) Xét n = 2k ( n chẵn) => 2n3; 2n2; 2n đều chia hết cho 4 ; 7 chia 4 dư 3

=> A chia cho 4 dư 3

Mà Số chính phương chia cho 4 chỉ dư 0 hoặc 1=> không có số n chẵn nào để A là số chính phương

+) Xét n lẻ : n = 2k + 1

A = 2n .(n+ n + 1) + 7 = 2(2k +1).(4k+ 4k + 1 + 2k + 1+ 1) + 7 = (4k + 2). (4k2 + 6k + 3) + 7

= 16k3 + 24k2 + 12k + 8k2 + 12k + 6  + 7 

= 16k3 + 32k2 + 24k + 13 

13 chia cho 8 dư 5 ; 16k3; 32k2; 24k chia hết cho 8 => A chia cho 8 dư 5

Mà số chính phương chia cho 8 dư 0 hoặc 1; 4 ( chứng minh dễ dàng bằng cách xét các trường hợp; 8m; 8m + 1; ..; 8m+ 7)

=> Không có số n lẻ nào để A là số chính phương

Vậy Không tồn tại số nguyên n để A là số chính phương

21 tháng 11 2017

+) Xét n = 2k ( n chẵn) => 2n3; 2n2; 2n đều chia hết cho 4 ; 7 chia 4 dư 3

=> A chia cho 4 dư 3

Mà Số chính phương chia cho 4 chỉ dư 0 hoặc 1=> không có số n chẵn nào để A là số chính phương

+) Xét n lẻ : n = 2k + 1

A = 2n .(n+ n + 1) + 7 = 2(2k +1).(4k+ 4k + 1 + 2k + 1+ 1) + 7 = (4k + 2). (4k2 + 6k + 3) + 7

= 16k3 + 24k2 + 12k + 8k2 + 12k + 6  + 7 

= 16k3 + 32k2 + 24k + 13 

13 chia cho 8 dư 5 ; 16k3; 32k2; 24k chia hết cho 8 => A chia cho 8 dư 5

Mà số chính phương chia cho 8 dư 0 hoặc 1; 4 ( chứng minh dễ dàng bằng cách xét các trường hợp; 8m; 8m + 1; ..; 8m+ 7)

=> Không có số n lẻ nào để A là số chính phương

Vậy Không tồn tại số nguyên n để A là số chính phương

22 tháng 8 2015

ông thọ.....................

22 tháng 8 2015

uống sữa ông thọ

vì là chữ thọ mà

 

22 tháng 8 2015

Bài 1:

a,

 aC

b, 

b B

Bài 2:

p A

q B

22 tháng 8 2015

2) a) \(x^2-3=\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)\)

b) \(x^2-6=\left(x-\sqrt{6}\right).\left(x+\sqrt{6}\right)\)

c) = \(x^2+2x.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(x+\sqrt{3}\right)^2\)

d) = \(x^2-2x\sqrt{5}+\left(\sqrt{5}\right)^2=\left(x-\sqrt{5}\right)^2\)

22 tháng 8 2015

Gõ i xì bạn hỏi tụi mik đó

10 tháng 2 2016

không có số La Mã nào lớn nhất

22 tháng 8 2015

Các kí tự không được lặp lại và không tính thứ tự nên các kí tự đều khác nhau

- Kí tự thứ nhất có: 12 cách chọn

- Kí tự thứ hai có: 11 cách chọn

- Kí tự thứ 3 có: 10 cách chọn

......

- Kí tự thứ 8 có 5 cách chọn

Vậy có thể được: 12.11.10....6.5 =  ... mã 

21 tháng 8 2015

làm sao để gián link trên đây m.n

Ác Mộng

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

21 tháng 8 2015

Goi F la giao diem BH va AC

ta co : goc IAC+goc ACI=90 ( tam giac AIC vuong tai I)

          goc FBC+goc ACI=90 ( tam giac BFC vuong tai F)

--> goc IAC=gocFBC

ma goc IAC=goc CBM ( 2goc nt cung chan cung MC cua (O))

nen FBC=CBM--> BI la tia p.g goc HBM

xet tam giac BHM ta co

BI la duong p.g va BI la duong cao ( AI vuong goc BC tai I)

--> tam giac BHM can tai B 

ma BI la duong cao

nen BI la duong trung tuyen

-> I la trung diem HM

-> HI=IM

CAch nay dung k co Loan?

20 tháng 8 2015

A B C H I M O D

Kẻ đường kính AD

*) Chứng minh BHCD là hbh ; từ đó suy ra BH = CD

+) Vì tam giác ABD nội tiếp đường tròn (O) đường kính AD => tam giác ABD vuông tại B => DB vuông góc với AB 

Mà CH vuông góc với AB => CH // BD

+) Tương tự ta có AC vuông góc với DC mà BH vuông góc với AC => DC// BH

=> tứ giác BHCD là hbh => BH = CD   (1)

*) Tam giác AIB vuông tại I => góc BAM + IBA = 90o

Mặt khác, tam giác ABD vuông tại B => góc  ABD = IBA + CBD = 90o

=> góc BAM = CBD 

Hơn nữa; góc BAM là góc nội tiếp (O) chắn cung BM; góc CBD là góc nt (O) chắn cung CD

=> dây BM = dây CD  (2)

Từ (1)(2) => BH = BM => tam giác BHM cân tại B có BI là đuơng cao nên đông thời là đường trung tuyến => I là trung điểm của HM 

=> IH = IM