Lấy 1/3 của a, 1/4 của b, 1/5 của c thì a=b=c.Tìm a,b,c ban đầu biết tổng a,b,c ban đầu là 196
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Fudo lm thiếu 1 trường hợp r
Ta có \(\left(2x-5\right)^2=\left|2x-5\right|\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-5\right)^2=2x-5\\\left(2x-5^2\right)=5-2x\end{cases}}\)
TH1: \(\left(2x-5\right)^2=2x-5\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)^2-\left(2x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(2x-5-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-5=0\\2x-5-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=5\\2x-6=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\2x=6\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=3\end{cases}}\) (1)
TH2: \(\left(2x-5\right)^2=5-2x\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)^2-\left(5-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)^2+2x-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(2x-5+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(2x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-5=0\\2x-4=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=5\\2x=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=2\end{cases}}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Leftrightarrow x\in\left\{\frac{5}{2};2;3\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{5}{2};2;3\right\}\)
@@ Học tốt
|2x−5|+2x−5=0|2x−5|+2x−5=0
⇔|2x−5|=−2x+5⇔|2x−5|=−2x+5
⇔[2x−5=−2x+52x−5=2x−5⇔[2x−5=−2x+52x−5=2x−5
⇔[2x+2x=5+52x−2x=−5+5⇔[2x+2x=5+52x−2x=−5+5
⇔[4x=100x=0⇔[4x=100x=0
⇔⎡⎣x=52x=0
Trả lời:
Đáp án D:Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua lại phải quan sát kĩ trước khi qua đường.
Hok tốt
\(\left[\left(2+2\frac{1}{3}\right)-0,75\right]\left[3\frac{1}{2}-0,5:\left(\frac{3}{5}+\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\right)\right]\)
\(=\left[\left(2+\frac{7}{3}\right)-\frac{75}{100}\right]\left[\frac{7}{2}-\frac{5}{10}:\left(\frac{3}{5}+\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\right)\right]\)
\(=\left[\frac{2\cdot3+7}{3}-\frac{3}{4}\right]\left[\frac{7}{2}-\frac{1}{2}:\frac{13}{30}\right]\)
\(=\left[\frac{13}{3}-\frac{3}{4}\right]\left[\frac{7}{2}-\frac{1}{2}\cdot\frac{30}{13}\right]\)
\(=\left[\frac{13}{3}-\frac{3}{4}\right]\left[\frac{7}{2}-\frac{1}{1}\cdot\frac{15}{13}\right]\)
\(=\left[\frac{13}{3}-\frac{3}{4}\right]\left[\frac{7}{2}-\frac{15}{13}\right]\)
\(=\frac{43}{12}\cdot\frac{61}{26}=\frac{2623}{312}\)
ĐKXĐ : \(x\ne-1\)
Ta có :
\(\frac{6}{x+1}.\frac{x-1}{3}=\frac{2x-2}{x+1}=\frac{2x+2-4}{x+1}=2-\frac{4}{x+1}\)
Để tích 2 phân số trên là 1 số nguyên
\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Bảng tìm x
x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x | 0 | -2 | 1 | -3 | 3 | -5 |
(nhận) | (nhận) | (nhận) | (nhận) | (nhận) | (nhận) |
Vậy .........
a, xét tam giác AMB và tam giác AMC có : AM chung
BM = CM do M là trung điểm của BC (gt)
AB = AC (gt)
=> tam giác AMB = tam giác AMC (c-c-c)
=> góc AMB = góc AMC (đn)
mà góc AMB + góc AMC = 180 (kb)
=> góc AMB = 90
=> AM _|_ BC (đn)
b, góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)
góc ABC + góc ABD = 180 (kb)
góc ACB + góc ACE = 180 (kb)
=> góc ABD = góc ACE
xét tam giác ABD và tam giác ACE có : BD = CE (gt)
AB = AC (gt)
=> tam giác ABD = tam giác ACE (c-g-c)
1) vì tam giác ABC cân tại A ( GT )
=> góc B = góc C = (180o - góc A ) : 2 =( 180 - 50 ): 2 = 65o
2) Vì AD = AE => tam giác ADE cân tại A
=> Góc D = ( 180o - góc A ) : 2 = 65o
Mà góc B = 65 độ
=> góc D = góc B
MÀ 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> DE // BC