Làm hộ mình nhé đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số ngày hoàn thành công việc nếu làm riêng của người thứ nhất là x, người thứ 2 là y(ngày),(x,y>0)
1 ngày người thứ nhất làm được:\(\frac{1}{x}\)
1 ngày người thứ hai làm được:\(\frac{1}{y}\)
=> 1 ngày cả người làm được:\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\)(1)
3 ngày người thứ nhất làm được:\(\frac{3}{x}\)
Vì sau 3 ngày, người thứ 2 làm nốt 15 ngày nên: Số ngày người thứ 2 làm là 15+3=18
18 ngày người thứ hai làm được \(\frac{18}{x}\)
Do đó, ta được:\(\frac{3}{x}+\frac{18}{y}=1\)(2)
Từ (1) và (2) , ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{12}\\\frac{3}{x}+\frac{18}{y}=1\end{cases}}\)
Đặt \(\frac{1}{x}\)= a, \(\frac{1}{y}\)= b, ta được
\(\hept{\begin{cases}a+b=\frac{1}{12}\\3a+18b=1\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{30}\\b=\frac{1}{20}\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=30\\y=20\end{cases}}\). Vậy......
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi tốc độ của 2 vòi trong 1h lần lượt là x (bể ) và y (bể )
Theo đề bài thì có hệ:
\(\hept{\begin{cases}6x+6y=1\\5x+2y=\frac{8}{15}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{15}\\y=\frac{1}{10}\end{cases}}\)
Vậy vòi 1 chảy 1 mình thì sau 15h đầy bể. Vòi 2 chảy 1 mình thì sau 10h thì đẩy bể
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sử dụng các công thức sau:
+) \(\alpha+\beta=90^0\Rightarrow\hept{\begin{cases}sin\alpha=cos\beta\\cos\alpha=sin\beta\end{cases}}\)
+) \(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\)
Như vậy \(sin^220^0+sin^230^0-sin^240^0-sin^250^0+sin^260^0+sin^270^0\)
\(=\left(sin^220^0+sin^270^0\right)+\left(sin^230^0+sin^260^0\right)-\left(sin^240+sin^250^0\right)\)
\(=\left(sin^220^0+cos^220^0\right)+\left(sin^230^0+cos^230^0\right)-\left(sin^240^0+cos^240^0\right)\)
\(=1+1-1=1\)
a) Để y là hsbn thì \(2-m\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)
b) Để y là hsnb thì \(2-m< 0\Leftrightarrow m>2\)
Để y là hsđb thì \(2-m>0\Leftrightarrow m< 2\)
c) Vì đths \(\left(d\right):y=\left(2-m\right)x+m-1\)đi qua A(2;1) nên ta thay x = 2; y = 1 vào phương trình đường thẳng (d), ta có:
\(1=2\left(2-m\right)+m-1\Leftrightarrow1=4-2m+m-1\Leftrightarrow2m-m-3=-1\Leftrightarrow m=2\)
Vậy để đths \(\left(d\right):y=\left(2-m\right)x+m-1\)đi qua điểm A(2;1) thì m = 2
d) Gọi điểm cố định mà đths \(\left(d\right):y=\left(2-m\right)x+m-2\)luôn đi qua với mọi m là B(x0;y0)
Thay x = x0; y = y0 vào phương trình đường thẳng (d), ta có:
\(y_0=\left(2-m\right)x_0+m-2\)\(\Leftrightarrow\)\(y_0=2x_0-mx_0+m-1\)\(\Leftrightarrow\)\(mx_0-m-2x_0+y_0+1=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_0-1\right)-\left(2x_0-y_0-1\right)=0\)(*)
Vì phương trình (*) luôn phải có nghiệm đúng với mọi m nên (*) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0-1=0\\2x_0-y_0-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=1\\2.1-y_0=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=1\\y_0=1\end{cases}}\)
Vậy B(1;1) là điểm cố định mà đths \(y=\left(2-m\right)x+m-1\)luôn đi qua với mọi m.
Câu 2 bạn tự vẽ được mà.