Cho tam giác ABC cân tại A tia Phan giác góc A cắt BC tại M. Chung minh
a) M là trung điểm của BC
b) AM vuông góc với BC
Ai lm xong trước mình vot
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. n+(n+1), (với n € N)
b. n+(n+1), (với n € Z)
c. (2n+1)2+(2n+3)2, (với n € Z)
Biểu diễn y theo x :
\(\left(2x+3\right)y=5x+11\)
Dễ thấy :\(2x+3\) khác \(0\) (vì x là số nguyên) do đó:
\(y=\frac{5x+11}{2x+3}=2+\frac{x+5}{2x+3}\)
Để \(y\) \(\in\) \(Z\) thì \(x+5\) chia hết cho \(2x+3\)
\(\implies\) \(2.\left(x+5\right)\) chia hết cho \(2x+3\)
\(\implies\) \(2x+10\) chia hết cho \(2x+3\)
\(\implies\) \(2x+3+7\) chia hết cho \(2x+3\)
\(\implies\) \(7\) chia hết cho \(2x+3\)
\(\implies\) \(2x+3\) \(\in\) \(Ư\)(\(7\))={ \(1;-1;7;-7\) }
Ta có bảng sau:
\(2x+3\) | \(1\) | \(-1\) | \(7\) | \(-7\) |
\(x\) | \(-1\) | \(-2\) | \(2\) | \(-5\) |
\(y\) | \(6\) | \(-1\) | \(3\) | \(2\) |
Vậy \(\left(x;y\right)\) \(\in\) {\(\left(-1;6\right),\left(-2;-1\right),\left(2;3\right),\left(-5;2\right)\) }
a) Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.
=> 0
b) ......?!
P/s: Y không biết làm câu b, sorry!
Chúc cậu học tốt ><
Dù sao cũng cảm ơn bạn Âu Dương Thiên Y nhiều nha!!!
\(\left(x+4\right)^2-34=x\left(x-3\right)+2x\)
=>\(x^2+2.4.x+4^2-34=x^2-3x+2\)
=>\(x^2+8x+8-34-x^2-3x+2x=0\)
=>\(7x-26=0\)
=>\(7x=26\)
=>\(x=\frac{26}{7}\)
À mình nhầm để mình sửa lại
\(\left(x+4\right)^2-34=x\left(x-3\right)+2x\)
=> \(x^2+2.4.x+4^2-34-x\left(x-3\right)-2x=0\)
=>\(x^2+8x+16-34-x^2-3x-2x=0\)
=>\(3x-18=0\)
=> \(3x=18\)
=> \(x=6\)
Ta có : \(\frac{3x-2y}{4}=\frac{4y-3z}{2}=\frac{2z-4x}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12x-8y}{16}=\frac{8y-6z}{4}=\frac{6z-12x}{9}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{12x-8y}{16}=\frac{8y-6z}{4}=\frac{6z-12x}{9}=\frac{12x-8y+8y-6z+6z-12x}{16+4+9}=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3x-2y}{4}=0\\\frac{4y-3z}{2}=0\\\frac{2z-4x}{3}=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x=2y\\4y=3z\\2z=4x\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\\\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\\\frac{x}{2}=\frac{z}{4}\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{3z}{12}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{3z}{12}=\frac{x-2y+3z}{2-6+12}=\frac{8}{8}=1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=1\\\frac{y}{3}=1\\\frac{z}{4}=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\\z=4\end{cases}}\)
Vậy : \(\left(x,y,z\right)=\left(2,3,4\right)\)
a, xét ΔABM và ΔACM có : AM chung
AB = AC do ΔABC cân tại A (gt)
^BAM = ^CAM do AM là pg của ^BAC (gt)
=> ΔABM = ΔACM (C-g-c)
=> BM = CM (định nghĩa) M nằm giữa B và C
=> M là trung điểm của BC
ΔABM = ΔACM => ^AMB = ^AMC (định nghĩa)
có ^AMB + ^AMC = 180 (kề bù)
=> ^AMB = 90
=> AM _|_ BC (định nghĩa)