K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2020

để mai nhé thiên tai ngủ hết rồi

4 tháng 3 2020

Có y-x=10

   +x+y=80

2y=90

y=45 => x=35

4 tháng 3 2020

\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{-7}=\frac{2y}{4}=\frac{x+2y}{-7+4}=-\frac{6}{-3}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-14\\y=4\end{cases}}\)

Vậy ....

4 tháng 3 2020

\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{2}\\ \Rightarrow\frac{x}{-7}=\frac{2y}{4},ap_{ }dung_{ }tinh_{ }chat_{ }day_{ }ti_{ }so_{ }bang_{ }nhau\\ \)

\(\frac{x}{-7}=\frac{2y}{4}=\frac{x+2y}{-7+4}=\frac{-6}{-3}=2\\ \)

\(Co_{ }\frac{x}{-7}=2\Rightarrow x=-14\\ \frac{y}{2}=2\Rightarrow y=4\)

4 tháng 3 2020

- Tổng các hệ số của 1 đa thức A(x) bất kì bằng giá trị của đa thức đó tại x = 1. Vậy tổng các hệ số của đa thức :

A(x)=A(1)=(3−4.1+12)2004(3+4.1+12)2005A(x)=A(1)=(3−4.1+12)2004(3+4.1+12)2005

=0.(3+4.1+12)2005=0=0.(3+4.1+12)2005=0

Vậy tổng các hệ số của đa thức nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc là 0 .

Câu 3:

Trong cuộc sống, mấy ai là không một lần gặp thất bại. Nhưng có người bị vấp ngã, bị thất bại đã chán nản, bỏ cuộc; có người lại biết đứng dậy, bước tiếp và thành công. Nói về vấn đề này, ông cha ta có câu: "Thất bại là mẹ của thành công". Câu tục ngữ là sự đúc kết kinh nghiệm của nhân dân ta từ thực tế cuộc sống, đồng thời cũng là lời khuyên hữu ích cho mỗi người trong cuộc sống.

Ngắn gọn và súc tích câu tục ngữ trên đã khẳng định những sai lầm, thất bại chính là nguyên nhân dẫn đến thành công tiếp theo của con người.

Theo tôi, câu tục ngữ đã nêu lên một chân lí hoàn toàn đúng đắn.

Chúng ta biết rằng, mỗi người để đạt đến một mục đích nào đó trong cuộc sống thì luôn phải trải qua nhiều giai đoạn. Giai đoạn khởi đầu thường là giai đoạn khó khăn nhất đối với chúng ta, bởi chúng ta sẽ phải bước những bước đi đầu tiên, thậm chí phải thử nghiệm những điều hoàn toàn mới lạ so với kinh nghiệm của chúng ta, không loại trừ cả những rủi ro, mạo hiểm. Do đó, thất bại là điều không ít người tránh khỏi,

Hơn nữa, trong cuộc sống, ai dám tự nhận rằng mình luôn luôn gặp những thuận lợi, êm xuôi, rằng may mắn lúc nào cũng mỉm cười với mình? Thiết nghĩ đó chỉ là điều ảo tưởng, phi thực tế. Cuộc sống đầy những điều bất ngờ, những sự ngẫu nhiên, những khúc rẽ quanh co khó lường, nên nguy cơ thất bại có thể luôn chờ đợi ta ở bất kì chặng đường nào trong cuộc đời chúng ta. Nói như nhà triết học Hi Lạp Xi-xê-rông: "Là con người thì có sai lầm, chỉ có kẻ ngu xuẩn mới cố chấp sai lầm của mình mà thôi". Hay như Lê-nin đã nói: "Chỉ có ai không làm gì cả thì mới không mắc sai lầm".

Khẳng định "Thất bại là mẹ của thành công" còn bởi lẽ sau mỗi lần vấp ngã hay thất bại, mỗi chúng ta có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân những nguyên nhân nào dẫn đến thất bại, làm thế nào để tránh thất bại... Có thể nói, sau những va vấp đó, ta sẽ trưởng thành hơn, sẽ nhận được những bài học từ cuộc sống và vốn sống, vốn kinh nghiệm mà ta tích luỹ và rút kinh nghiệm bản thân thì mặc dù "cái giá" mà họ phải trả cho những thất bại đó có thể là khá "đắt", nhưng bù lại, họ đã nhận biết được cái nào đúng, cái nào sai, làm thế nào là hợp lí; và chắc chắn trên bước đường đi tiếp, họ sẽ tránh không đi vào những sai lầm mà mình đã từng trải qua đó nữa.

Thực tế đã chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ này. Một đứa trẻ mới chập chững tập đi lúc đầu chắc chắn sẽ bị vấp ngã nhiều lần, nhưng nếu bé vịn giường, đứng lên đi tiếp thì chân bé sẽ cứng cáp hơn, bàn chân đặt trên mặt đất sẽ vững vàng hơn, và dần dần, bé sẽ đi vững và nhanh hơn.

Trên thế giới cũng có không ít tấm gương của các nhà khoa học, nhà kinh tế lớn đã thất bại nhiều lần mới có thể thành công và trở nên nổi tiếng. Nhà làm phim hoạt hình Mĩ nổi tiếng Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải nhiều lần vì thiếu ý tưởng và bị phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len. Nhà khoa học Pháp Lu-I Pa-xto cũng chỉ là một học sinh trung bình về môn Hóa trong trường phổ thông (xếp thứ 15/22 học sinh của lớp), vậy mà sau này trở thành người đặt nền móng cho ngành vi sinh vật học cận đại. Lép Tôn-xtôi, tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Chiến tranh và hòa bình", lại bị đình chỉ khi học đại học vì "vừa không có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập". Nhà tư bản lớn người Mĩ Hen-ri Pho bị cháy túi đến năm lần trước khi thành công. Còn ca sĩ ô-pê-ra nổi tiếng người Ý En-ri-cô Ca-ru-xô từng bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát được. Như vậy, có thể nói, với những nhân vật nổi tiếng đó, thất bại không làm cho họ bị chùn bước mà trái lại là động lực đẩy họ bước tiếp đến thành công.

Nhìn vào cuộc sống ở quanh ta, có thể thấy hiện nay vẫn tồn tại không ít những người tự ti, thiếu lạc quan, dễ chán nản trong cuộc sống. Một nữ sinh lớp 12 tự tử vì thi trượt đại học, một người vợ tự tử vì chồng ngoại tình, một cô gái chết đi vì một lần lầm lỡ..., đó là những con người không dám sống, không can đảm đối mặt với những thất bại của mình. Cái chết của họ thật vô nghĩa và chỉ để lại nỗi đau cho gia đình và người thân.

Vậy nên, yếu tố quan trọng để con người có thể gặt hái được thành công sau thất bại, đó là sự tự nhận thức và ý thức cao của con người; là ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống; là lòng kiên trì, can đảm đối mặt với thử thách và chiến thắng nỗi sợ hãi của chính mình để tiếp tục tiến lên. Đúng như Lê-nin đã nói: "Người thông minh không phải là người không mắc sai lầm mà là người phạm sai lầm không trầm trọng và biết mau chóng sửa chữa nó". Ta cũng hiểu rằng "Lòng can đảm của một người không phải là dám chết mà là dám sống".

Như vậy, câu tục ngữ "Thất bại là mẹ của thành công" thật chí lí và hữu ích, không phải cho một đối tượng nào, mà là cho tất cả chúng ta, cho những người đã, đang và sẽ đối mặt với những chông gai, gian khó trong cuộc sống. Ai đó đã nói: "Cuộc sống này không có thất bại, có chăng chỉ là cách chúng ta nhìn nhận mọi việc mà thôi". Hi vọng rằng mỗi người trong chúng ta sẽ có cách nhìn nhận về thành và bại một cách cởi mở hơn, lạc quan hơn khi hướng về tương lai.

~Hok tốt~
##Mirai

4 tháng 3 2020

Vì tam giác ABC vuông tại A 

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)

Mà \(\widehat{B}=4\widehat{C}\)

\(\Rightarrow5\widehat{C}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=18^o\)\(\Rightarrow\widehat{B}=72^o\)

4 tháng 3 2020

Trả lời:

Vì \(\Delta ABC\)vuông tại A

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)

\(\widehat{B}=4\widehat{C}\)

\(\Rightarrow5\widehat{C}=90^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=18^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+18^o=90^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=72^o\)

Vậy\(\widehat{B}=72^o\)

Hok tốt!

Bad boy

Bài 1: Kết quả điều tra số con của 40 hộ gia đình thuộc một phường được cho bởi bảng sau:2200102212202021001102022023012032200122a)     Lập bảng “tần số” ngang và dọc.b)    Vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét.Bài 2: Một xạ thủ thi bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng dưới đây:Giá trị (x)678910 Tần số (n)238107N = 30a)     Dấu hiệu ở đây là...
Đọc tiếp

Bài 1: Kết quả điều tra số con của 40 hộ gia đình thuộc một phường được cho bởi bảng sau:

2

2

0

0

1

0

2

2

1

2

2

0

2

0

2

1

0

0

1

1

0

2

0

2

2

0

2

3

0

1

2

0

3

2

2

0

0

1

2

2

a)     Lập bảng “tần số” ngang và dọc.

b)    Vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét.

Bài 2: Một xạ thủ thi bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng dưới đây:

Giá trị (x)

6

7

8

9

10

 

Tần số (n)

2

3

8

10

7

N = 30

a)     Dấu hiệu ở đây là gì?

b)    Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét.

Bài 3: Nhiệt độ trung bình hàng tháng ở một địa phương trong một năm được ghi lại trong bảng dưới đây ( tính theo độ C ):

 

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nhiệt độ trung bình

18

20

28

30

31

32

31

28

25

18

18

17

a)     Dấu hiệu ở đây là gì?

b)    Hãy lập bảng “tần số”;

c)     Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu thị nhiệt độ trung bình trong từng tháng và nhận xét.

 

0
4 tháng 3 2020

Xét tam giác ADB có góc ADC là góc ngoài đỉnh D của tam giác ADB => Góc ADC=góc B + A2 Xét tam giác ADC có góc ADB là góc ngoài đỉnh D của tam giác ADC => góc ADB= góc A1 + C => ADC-ADB=(B+A2)-(A1+C) => B+A2-A1-C=B - C. Vậy .....

nhớ k đúng cho mk nha