Cho a và b là các số tự nhiên không chia hết cho 5. CMR: x . a^4m + y . b^4m chia hết cho 5, (x, y, m thuộc N*) BIẾT X + Y CHIA HẾT CHO 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác ABF có góc ABE là góc ngoài tại định B
=> \(\widehat{ABE}=\widehat{BAF}+\widehat{AFB}\)
Xét tam giác FBC có: \(\widehat{CBE}\)là góc ngoài tại định B
=> \(\widehat{CBE}=\widehat{BFC}+\widehat{CFB}\)
Cộng vế theo vế ta có:
\(\widehat{CBE}+\widehat{ABE}=\widehat{BFC}+\widehat{CFB}+\widehat{AFB}+\widehat{BAF}>\widehat{AFB}+\widehat{CFB}\)
=> \(\widehat{ABC}>\widehat{AFC}\)
=> \(\widehat{AFC}< 90^o\)
hay AFC là góc nhọn
a) Giả sử không có 2 số nào bằng nhau trong các số nguyên dương đẫ cho.
Không mất tính tổng quát ta giả sử: \(a1< a2< a3< a4< ...< a100\)
Nên : \(a1\ge1;a2\ge2;a3\ge3;...;a100\ge100\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a1}+\frac{1}{a2}+\frac{1}{a3}+...+\frac{1}{a100}\le\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\)
Mặt khác, ta có : \(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}< \frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2}=1+99.\frac{1}{2}=\frac{101}{2}\)
( \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}< \frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2}\)có 99 phân số 1/2 )
\(\Rightarrow\frac{1}{a1}+\frac{1}{a2}+\frac{1}{a3}+...+\frac{1}{a100}< \frac{101}{2}\)trái với đề bài ra là \(\frac{1}{a1}+\frac{1}{a2}+\frac{1}{a3}+...+\frac{1}{a100}\ge\frac{101}{2}\)
Vậy tồn tại trong 100 số đã cho ít nhất 2 số bằng nhau ( điều phải chứng minh ).
b) Giả sử trong 100 số trên chỉ tồn tại 2 số bằng nhau ( đã chứng minh 2 số bằng nhau ở phần a)
Không mất tính tổng quát, ta giả sử:
b) Làm tiếp : Giả sử a1=a2.
Nên : \(a1=a2>a3>a4>...>a100\)( áp dụng theo phần a)
\(\Rightarrow a1=a2\ge1;a3\ge2;a4\ge3;...;a100\ge99\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a1}+\frac{1}{a2}+\frac{1}{a3}+...+\frac{1}{a100}\le\frac{2}{a1}+\frac{1}{a3}+...+\frac{1}{a100}=\frac{2}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{99}\)
Mặt khác, ta có :\(\frac{2}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{99}< 2+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3}=\frac{5}{2}+\frac{97}{3}=\frac{209}{6}\)
( \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}< \frac{1}{3}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3}\)có 97 phân số 1/3 )
\(\Rightarrow\frac{1}{a1}+\frac{1}{a2}+\frac{1}{a3}+...+\frac{1}{a100}< \frac{209}{6}< \frac{303}{6}=\frac{101}{2}\)trái với đề bài
Tương tự giả sử lấy bất kỳ 2 số bằng nhau khác tổng \(\frac{1}{a1}+\frac{1}{a2}+\frac{1}{a3}+...+\frac{1}{a100}\)vẫn nhỏ hơn 101/2
Vậy tồn tại trong 100 số đã cho có ít nhất 3 số bằng nhau ( điều phải chứng minh).
\(\frac{2015}{2016}< \frac{2016}{2016}=1=\frac{2034}{2034}< \frac{2035}{2034}\)
\(\Rightarrow\frac{2015}{2016}< \frac{2035}{2034}\)
\(\frac{-2025}{2024}< \frac{-2024}{2024}=-1< \frac{-2026}{2027}\)
\(\Rightarrow\frac{-2025}{2024}< \frac{-2026}{2027}\)
#)Giải :
a) Ta có :
\(1-\frac{2015}{2016}=\frac{1}{2016}\)
\(1-\frac{2035}{2036}=\frac{1}{2036}\)
Vì \(\frac{1}{2016}>\frac{1}{2036}\Rightarrow\frac{2015}{2016}>\frac{2035}{2036}\)
b) Ta có :
\(1+\frac{-2025}{2024}=\frac{-1}{2024}\)
\(1+-\frac{2026}{2027}=\frac{-1}{2027}\)
Vì \(\frac{-1}{2024}< \frac{-1}{2027}\Rightarrow\frac{-2025}{2024}< \frac{-2026}{2027}\)
#)Giải :
Câu 1 :
a)
- Nếu a = 0 => b = 0 hoặc b - c = 0 => b = c hoặc b = c ( đều vô lí ) => a khác 0
- Nếu b = 0 => a = 0 ( vô lí ) => b khác 0
=> c = 0
=> |a| = b2.b = b3
=> b3 ≥ 0
=> b là số nguyên dương
=> a là số nguyên âm
Vậy a là số nguyên dương, b là số nguyên âm và c = 0
a. -5886
b. -37.92
c. 14268
d. -36.1111111111
Chúc bạn học tốt!!!
#)Trả lời :
a) Để x là số dương => m - 2011/2013 > 0 => m - 2011 > 0 => m > 2011
Vậy khi m > 2011 thì x là số dương
b) Để x là số âm => m - 2011/2013 < 0 => m - 2011 < 0 => m < 2011
Vậy khi m < 2011 thì x là số âm
c) Để x không âm hay dương => m - 2011/2013 = 0 => m - 2011 = 0 => m = 2011
Vậy khi m = 2011 thì x không là số âm hay là số dương
Vì 2013 là số dương
a) Để x là số dương thì m - 2011 là số dương
\(\Rightarrow m-2011>0\)
\(\Rightarrow m>2011\)
Vậy để x là số dương thì m > 2011
b) Để x là số âm thì m - 2011 là số âm
\(\Rightarrow m-2011< 0\)
\(\Rightarrow m< 2011\)
Vậy để x là số âm thì m < 2011
c) Để x không là số âm cũng không là số dương thì x = 0
Hay \(m-2011=0\)
\(\Rightarrow m=2011\)
Vậy để x không là số âm cũng không là số dương thì m = 2011
x O y y' x' t t'
+) Tính \(\widehat{yOx'}\)
Ta có: \(\widehat{yOx'}+\widehat{xOy}=180^0\)(kề bù)
hay \(\widehat{yOx'}+36^0=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOx'}=180^0-36^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOx'}=144^0\)
Vậy \(\widehat{yOx'}=144^0\)
+) Tính \(\widehat{y'Ox'}\)
Vì hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O nên \(\widehat{y'Ox'}\) và \(\widehat{yOx}\)là hai góc đối đỉnh.
\(\Rightarrow\widehat{y'Ox'}=\widehat{xOy}=36^0\)
Vậy \(\widehat{y'Ox'}=36^0\)
+) Tính \(\widehat{y'Ox}\)
Vì hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O nên \(\widehat{y'Ox}\) và \(\widehat{yOx'}\)là hai góc đối đỉnh.
\(\Rightarrow\widehat{yOx'}=\widehat{xOy}'=144^0\)
Vậy \(\widehat{y'Ox}=144^0\)
b) Vì \(\widehat{y'Ox'}=\widehat{xOy}\)mà Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\),mà Ot' là tia phân giác của \(\widehat{x'Oy'}\)nên Ot và Ot' (điều hiển nhiên)
Ta có: a, b là các số tự nhiên không chia hết cho 5
=> Chữ số cuối cùng các số a, b có thể là 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8,9
mà 1^4=1, 2^4=16, 3^4 =81, 4^4=256, 6^41296,...
=> Như vậy chữ số tận cùng các sô a^4 và b^4 là 1 hoặc 6
=> Chữ số tận cùng các số a^4m, b^4m là 1 hoặc 6
=> Chữ số tận cùng các số a^4m -1 và b^4m -1 là 0 hoặc 5
=> \(\hept{\begin{cases}a^{4m}-1⋮5\\b^{4m}-1⋮5\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\left(a^{4m}-1\right)⋮5\\y\left(b^{4m}-1\right)⋮5\end{cases}}\)
=> \(x\left(a^{4m}-1\right)+y\left(b^{4m}-1\right)⋮5\Rightarrow xa^{4m}+yb^{4m}+\left(x+y\right)⋮5\Rightarrow xa^{4m}+yb^{4m}⋮5\)vì x+y chia hết cho 5
Hoặc nếu em đã được học kiến thức đồng dư:
a, b là các số không chia hết cho 5
=> a^4 , b^4 có chữ số tận cùng là 1, 6
=> a^4m, b^4m có chữ số tận cùng 1, 6
=> \(\hept{\begin{cases}a^{4m}\equiv1\left(mod5\right)\\b^{4m}\equiv1\left(mod5\right)\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x.a^{4m}\equiv x\left(mod5\right)\\y.b^{4m}\equiv y\left(mod5\right)\end{cases}\Rightarrow x.a^{4m}+y.b^{4m}\equiv x+y\equiv}0\left(mod5\right)\)