Cho tam giác \(ABC\) nhọn nội tiếp đường tròn tâm \(O\). Gọi \(D,E\) lần lượt là điểm chính giữa của cung nhỏ \(AB,AC\). Gọi giao điểm của \(DE\) và \(AB\), \(DE\) và \(AC\) lần lượt là \(H\) và \(K\).
\(a\)) Chứng minh rằng: Tam giác \(AHK\) cân
\(b\)) Gọi \(I\) là giao điểm của \(CD\) và \(BE\). Chứng minh: \(AI\) vuông góc với \(DE\)
\(c\)) Chứng minh: \(IK//AB\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét 1 mặt bất kì của khối lập phương như hình vẽ và gọi 4 số ở đỉnh là a, b, c, d. Khi đó do \(a+b+c,b+c+d,c+d+a,d+a+b\ge10\) nên \(3\left(a+b+c+d\right)\ge40\) \(\Rightarrow a+b+c+d\ge14\)
Làm tương tự cho 4 mặt còn lại, ta đều được tổng của 4 số trên mỗi mặt đều không nhỏ hơn 14.
Nhưng trong một mặt, sẽ có mặt có chứa đỉnh mang số 8. Khi đó 3 đỉnh còn lại bắt buộc là 1, 2, 3, mà \(1+2+3< 10\), vô lí. Lập luận tương tự cho trường hợp GTNN là 15, 16, 17. Nếu GTNN là 18, ta chỉ ra 1 trường hợp dấu "=" xảy ra:
Vậy GTNN của 4 số trong cùng 1 mặt là 18.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(S=5+5^2+...+5^{2006}\)
\(5S=5^2+5^3+...+5^{2007}\)
\(5S-S=5^2+5^3+5^4+...+5^{2007}-5-5^2-5^3-...-5^{2006}\)
\(4S=5^{2007}-5\)
\(S=\dfrac{5^{2007}-5}{4}\)
b) \(S=5+5^2+5^3+...+5^{2006}\)
\(S=\left(5+5^4\right)+\left(5^2+5^5\right)+...+\left(5^{2003}+5^{2006}\right)\)
\(S=5\cdot\left(1+5^3\right)+5^2\cdot\left(1+5^3\right)+...+5^{2003}\cdot\left(1+5^3\right)\)
\(S=\left(1+5^3\right)\cdot\left(5+5^2+...+5^{2003}\right)\)
\(S=126\cdot\left(5+5^2+...+5^{2003}\right)\) ⋮ 126
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi sau ít nhất số ngày ba bạn lại cùng trực là a(ngày,a thuộc N*)
Theo bài ra ta có:
a chia hết cho 5
a chia hết cho 10
a chia hết cho 8
=>a thuộc BCNN(5,10,8)
Ta có:
5=5
10=2x5
8=2^3
=>BCNN(5,10,8)=2^3X5=40
Viết một bài thơ lục bát 4 dòng kể về cảnh hoàng hôn hoặc bình minh(ko chép trên mạng)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bầu trời chưa đen tối mực
Cảnh quang ấm áp , tình thương ngọt bùi
Mặt trời ngáp ngắn ngáp dài
Hoàng hôn bóng mát, bước chân em về
Lấy chồng Xa xứ
Hoàng hôn đã nhuộm bầu không,
Lục bình tím ngắt mênh mông nỗi buồn.
Chiều nao ra đứng triền sông,
Ngóng về xứ mẹ hoen tròng lệ rơi!
Tác giả Thương Hoài olm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(A=1+2+2^2+...+2^{2002}\)
\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2003}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2003}\right)-\left(1+2+2^2+....+2^{2002}\right)\)
\(A=2^{2003}-1\)
Mà: \(2^{2003}=2^{2003}\)
\(\Rightarrow2^{2003}-1< 2^{2003}\)
\(\Rightarrow A< B\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cuối bảng Tuyên ngôn Độc Lập,Bác Hồ khẳng định:''Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do độc lập.Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy.''
Cuối bản Tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk, c=dk$. Khi đó:
$\frac{a}{b}=\frac{bk}{b}=k(1)$
$\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\frac{(bk)^2+(dk)^2}{b^2+(dk)^2}=\frac{k^2(b^2+d^2)}{b^2+d^2k^2}(2)$
Từ $(1); (2)$ suy ra đề sai.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Do số học sinh của lớp 6A xếp thành:
Hàng 2 vừa đủ, hàng 3 vừa đủ, hàng 4 vừa đủ, hàng 8 vừa đủ
Nên số học sinh của lớp 6A phải chia hết cho 2, 3, 4, 8
⇒ Số học sinh lớp 6A ∈ BC(2, 3, 4, 8)
Ta có: BCNN(2, 3, 4, 8) = 24
⇒ Số học sinh lớp 6A ∈ {0; 24; 48; 72; ...}
Mà số học sinh lớp 6A nằm trong khoảng từ 35 đến 60
Nên số học sinh lớp 6A là 48 học sinh
a) Ta có \(\widehat{AHK}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{AE}+sđ\stackrel\frown{BD}}{2}\)
và \(\widehat{AKH}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{CE}+sđ\stackrel\frown{AD}}{2}\)
Mặt khác, do D, E lần lượt là điểm chính giữa của cung AB, AC nên \(sđ\stackrel\frown{AD}=sđ\stackrel\frown{BD};sđ\stackrel\frown{AE}=sđ\stackrel\frown{CE}\). Từ đó \(\Rightarrow\widehat{AHK}=\widehat{AKH}\) hay tam giác AHK cân tại A (đpcm).
b) Hiển nhiên I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC \(\Rightarrow\) AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (hay chính là \(\widehat{HAK}\)). Mà theo câu a), tam giác AHK cân tại A nên AI đồng thời là đường cao của tam giác AHK \(\Rightarrow AI\perp HK\) hay \(AI\perp DE\) (đpcm)
c) Ta có \(\widehat{CIE}=\dfrac{sđ\stackrel\frown{CE}+sđ\stackrel\frown{BD}}{2}\)
\(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{CE}+sđ\stackrel\frown{AD}}{2}\) \(=\widehat{CKE}\) nên tứ giác CEKI nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{HKI}=\widehat{DCE}\) \(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{DE}}{2}\)
\(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{DA}+sđ\stackrel\frown{AE}}{2}\) \(=\dfrac{sđ\stackrel\frown{BD}+sđ\stackrel\frown{AE}}{2}\) \(=\widehat{AHK}\)
Từ đó dễ dàng suy ra KI//AH hay KI//AB (đpcm)