Tìm 4 số nguyên liên tiep biết tích của so thứ 1 va số thu 3 hơn tich cua số thứ 2 và số thứ 4 la 13
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm 4 số nguyên liên tiep biết tích của so thứ 1 va số thu 3 hơn tich cua số thứ 2 và số thứ 4 la 13
\(x^2+6x-7\)
\(\Rightarrow x^2-x+7x-7\)
\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+7\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+7\right)\)
\(x^2+6x-7\)
\(=x^2+2.x.3+3^2-3^2-7\)
=\(\left(x+3\right)^2-9-7\)
=\(\left(x+3\right)^2-16\)
\(=\left(x+3\right)^2-\sqrt{16}^2\)
\(=\left(x+3-\sqrt{16}\right).\left(x+3-\sqrt{16}\right)\)
biểu thức đó bằng : (x2 - x)2 + 3x2 + (x-1)2 >= 0
Dấu bằng ko xảy ra.
Pt vô nghiệm.
Chúc bạn học tốt.
A B C D M F
Lấy F thuộc AB sao cho AF = AC
Xét tam giác AFM và AMC ta có:
AM: chung
AF = AC
góc AFM = MAC
=> \(_{\Delta AFM=\Delta AMC}\) (c-g-c)
=> MF = MC
Trong tam giác MBF có: MB - MF < BF
Mà MF = MC => MB - MC < BF
Mà BF = AB - AF = AB - AC
Vậy AB - AC > MB - MC (đpcm)
a) \(x^2+3x+2\)
\(=\left(x^2+2x\right)+\left(x+2\right)\)
\(=x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)
b) \(x^2+5x+6\)
\(=\left(x^2+2x\right)+\left(3x+6\right)\)
\(=x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)\)
\(=\left(x+3\right)\left(x+2\right)\)
c) \(x^2+5x+6\)
( giống câu b -_- )
d) \(x^2+7x+12\)
\(=\left(x^2+4x\right)+\left(3x+12\right)\)
\(=x\left(x+4\right)+3\left(x+4\right)\)
\(=\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)
\(1,x^2+3x+2\)
\(=x^2+x+2x+2\)
\(=x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\)
\(=\left(x+2\right)\left(x+1\right)\)
\(2,x^2+5x+6\)
\(=x^2+2x+3x+6\)
\(=x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)\)
\(=\left(x+3\right)\left(x+2\right)\)
\(4,x^2+7x+12\)
\(=x^2+3x+4x+12\)
\(=x\left(x+3\right)+4\left(x+3\right)\)
\(=\left(x+4\right)\left(x+3\right)\)
\(5,x^2-4x+3\)
\(=x^2-x-3x+3\)
\(=x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x-1\right)\)
\(6,x^2+3x-4\)
\(=x^2-x+4x-4\)
\(=x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)\)
\(=\left(x+4\right)\left(x-1\right)\)
\(8,x^2-3x-10\)
\(=x^2-5x+2x-10\)
\(=x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)\)
\(=\left(x+2\right)\left(x-5\right)\)
160+a2=5+b2
<=> b2-a2=155
<=> (b-a)(b+a)=155 (1).
Lại có b-a,b+a là các số nguyên, b-a<b+a (2).
Từ (1),(2) ta có bảng:
b-a 1 5
b+a 155 31
a 77 13
Với a=77 thì c không nguyên (loại).
Với a=13 thì c=22 (t/m).
Vậy a=13.
Chúc bạn học tốt.
\(A=x\left(x+2\right)+y\left(y-2\right)-2xy\)
\(\Leftrightarrow A=x^2+2x+y^2-2y-2xy\)
\(\Leftrightarrow A=\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)\)
\(\Leftrightarrow A=10^2-2.10\)
\(\Leftrightarrow A=80\)
\(A=x\left(x+2\right)+y\left(y-2\right)-2xy\)
\(=x^2+2x+y^2-2y-2xy\)
\(=\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(2x-2y\right)\)
\(=\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)\)
\(=10^2+2.10=120\)
Gọi 4 số nguyên liên tiếp lần lượt là a,a+1,a+2,a+3 (a thuộc Z)
Ta có: a(a+2) - (a+1)(a+3) = 13
<=> a2+2a-a2-3a-a-3=13
<=>-2a-3=13
<=>-2a=16
<=>a=-8
=>\(\hept{\begin{cases}a+1=-8+1=-7\\a+2=-8+2=-6\\a+3=-8+3=-5\end{cases}}\)
Vậy...