Giair phương trình nghiệm nguyên:x2+(x+1)2=a2
đồng thời x+1 là số chính phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì lớp trưởng là h/s khá giỏi => có 10 cách chọn lớp trưởng.
lớp phó cũng là h/s khá giỏi => với mỗi cách chọn lớp trưởng có 9 cách chọn lớp phó
vi hai ủy viên ai làm cũng đc lên moi cách chọn lớp phó có 36 cách chọn ủy viên 1.
mỗi cách chọn ủy viên 1 có 35 cách chọn ủy viên 2.
vậy có 10*9*36*35=113400 cách chọn ban cán sự
Ta có x2 -5x +7 = x2 -5x +25/4+ 3/4 = (x -5/2)2 +3/4 > 0 với mọi x
Tương tự x2 -4x +7 = x2 -4x +4+3 >0 với mọi x
Vậy pt đã cho luôn xác định với mọi x
Đặt x2 -5x +7 = y suy ra: x2 -4x +7 = y+x ( đặt như vậy để dễ biến đổi)
Pt đã cho trở thành: 2x/(x+y) +3x/2y =1
Suy ra: 2x.2y +3x.(x+y)=2.(x+y).y
4xy +3xy +3x2= 2y2+2xy
3x2+5xy- 2y2=0
3x2+6xy – xy - 2y2=0 suy ra (3x – y)(x +2y)= 0 suy ra y = 3x hoặc x =-2y
Với y =3x ta có, x2 -5x +7 =3x suy ra x2 -8x +7=0 suy ra x= 1; x =7
Với x =-2y ta có, x= -2(x2 -5x +7) suy ra 2x2 -9x +14=0
2.(x2 -4,5 x +7) =0 suy ra x2 -2.9/4 x +81/16 + 31/16=0 nên pt này vô nghiệm
Vậy pt đã cho có 2 nghiệm là x =1; x =7
A B C D E K M I H F
a) Ta thấy ngay do BD, CE là đường cao nên \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^o\)
Xét tứ giác AEDC có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^o\) nên AEDC là tứ giác nội tiếp hay A, E, D, C cùng thuộc một đường tròn.
Đường tròn cần tìm là đường tròn đường kính BC, tức là tâm đường tròn là trung điểm J của BC, bán kính là JB.
b) Xét tam giác BEC và tam giác BHM có :
\(\widehat{BEC}=\widehat{BHM}=90^o\)
Góc B chung
\(\Rightarrow\Delta BEC\sim\Delta BHM\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{BE}{BH}=\frac{BC}{BM}\Rightarrow BC.BH=BE.BM\)
Ta có \(BK^2=BD^2=BH.BC=BE.EM\) mà \(KE\perp BM\Rightarrow\widehat{BKM}=90^o\)
Vậy MK là tiếp tuyến của đường tròn tâm B.
c)
Gọi F là giao điểm của CE với đường tròn tâm B.
Do \(BE\perp KF\)nên MB là trung trực của FK.
\(\Rightarrow\widehat{MFB}=\widehat{MKB}=90^o\Rightarrow\)tứ giác MFBH nội tiếp.
\(\Rightarrow\widehat{MHF}=\widehat{MBF}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung MF)
Ta cũng có MKHB nội tiếp nên \(\widehat{MHK}=\widehat{MBK}\)
Mà \(\widehat{MBF}=\widehat{MBK}\) nên HI là phân giác góc KHF.
Áp dụng tính chất tia phân giác ta có : \(\frac{IK}{IF}=\frac{HK}{HF}\)
Ta có \(HC\perp HI\) nên HC là tia phân giác ngoài của góc KHF.
\(\Rightarrow\frac{CK}{CF}=\frac{HK}{HF}\)
Vậy nên \(\frac{CK}{CF}=\frac{IK}{IF}\)
\(\Rightarrow\frac{CK}{CF+KF}=\frac{IK}{IF+IK}\Rightarrow\frac{CK}{\left(CE+EF\right)+\left(CE-KE\right)}=\frac{IK}{FK}\)
\(\Rightarrow\frac{CK}{2CE}=\frac{IK}{2EK}\Rightarrow CK.EK=CE.IK\)
Câu ca dao khuyên chúng ta phải biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, để có thể chinh phục thiên nhiên, chống ngoại xâm, khắc phục khó khăn, cải tạo cuộc sống... để có cuộc sống ấm no, phong phú về vật chất lẫn tinh thần.
b) Câu ca dao trên nói về truyền thống đàon kết của dân tộc. Em vẫn luôn cố gắng chung sức, hợp lực với mọi người, thể hiện tinh thần đoàn kết của mình với mọi người xung quanh, cùng nhau tiếp tục phát huy và giữ gìn truyền thống cao đẹp đó.