cho n là số nguyên dương (n\(\ge\)2). Chứng minh \(\sqrt{n}< \frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}< 2\sqrt{n}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn chép sai đề nhé
sửa lại:
\(P=\left(1-\frac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right)\left(1+\frac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\)
\(P=\left[1-\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\right]\left[1+\frac{\sqrt{a}.\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}\right]\)
\(P=\left[1-\sqrt{a}\right]\left[1+\sqrt{a}\right]\)
\(P=1-a=vp\)
Vậy đẳng thức được chưng minh
b) \(\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{3}+1\right|\)
\(=\sqrt{3}+1\)\(\left(\sqrt{3}+1>0\right)\)
Thay vào ta được \(P=1-\left(\sqrt{3}+1\right)\)
\(P=1-\sqrt{3}-1\)
\(P=-\sqrt{3}\)
vậy \(P=-\sqrt{3}\)khi \(a=\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\sqrt{x^3-x^2}+\sqrt{x^2-x}=x^2\)
\(\sqrt{x^2\left(x-1\right)}+\sqrt{x^2.\left(x-1\right)}=x^2\)
\(\left|x\right|.\sqrt{x-1}+\left|x\right|\sqrt{x-1}=x^2\)
\(\sqrt{x-1}.\left(\left|x\right|+\left|x\right|\right)=x^2\)
\(2.\left|x\right|.\sqrt{x-1}=x^2\)
\(\sqrt{x-1}=\frac{x^2}{2\left|x\right|}\)
\(\sqrt{x-1}=\frac{x}{2}\)
\(x-1=\frac{x^2}{4}\)
\(4.\left(x-1\right)=x^2\)
\(4x-4=x^2\)
\(-x^2+4x-4=0\)
\(-\left(x^2-4x+4\right)=0\)
\(-\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x-2=0\)
\(\Rightarrow x=2\)
vậy \(x=2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhân cả 2 vế của (2) với 2 ta được: \(2xy+2yx-2xz=14\left(4\right)\)
Lấy (3) trừ (4) ta được: \(x^2+y^2+z^2-2xy-2yx-2xz=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y+z\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow y=x+z\)
Thay vào (1) ta được: \(y=x+z=3\)
Khi đó ta có hệ: \(\hept{\begin{cases}x+z=3\\x^2+y^2=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+z=3\\xz=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\z=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\z=1\end{cases}}\)
Vậy hệ đã cho có nghiệm: \(\left(1;3;2\right);\left(2;3;1\right)\)
Nhân 2 vế của (2) cho 2
2xy+2yz-xz=(-1).2
Why? bằng 14?
thế mà vẫn có người cho đúng
\(\hept{\begin{cases}\frac{2}{2\sqrt{n}}< \frac{2}{\sqrt{n-1}+\sqrt{n}}=2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\\\frac{2}{2\sqrt{n}}>\frac{2}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\end{cases}}\)
Từ đây ta có:
\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}< 2\left(\sqrt{1}-\sqrt{0}+\sqrt{2}-\sqrt{1}+...+\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)
\(=2\left(\sqrt{n}-0\right)=2\sqrt{n}\)
Tương tự ta có:
\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}>2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\)
\(=2\left(\sqrt{n+1}-1\right)>\sqrt{n}\)
Gọi \(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n}}=A\)là A
Có \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{3}}>...>\frac{1}{\sqrt{n}}\)
=> \(A>n.\frac{1}{\sqrt{n}}=\sqrt{n}\)(1)
Ta có: \(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}< \frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n-1}}=2\left(\sqrt{n}+\sqrt{n-1}\right)\)
=> \(\frac{1}{\sqrt{n}}< 2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)
Khi đó: \(\frac{1}{\sqrt{1}}< 2\left(\sqrt{1}-\sqrt{0}\right)\)
\(\frac{1}{\sqrt{2}}< 2\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)\)
...
\(\frac{1}{\sqrt{n}}< 2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)
=> \(A< 2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}+...+\sqrt{1}\right)\)
=> \(A< 2\sqrt{n}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\sqrt{n}< A< 2\sqrt{n}\)