tìm nghiệm của đa thức sau: -4x^3 +4x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 3 = 5 ( phần )
Số sách ngăn dưới là : 70 : 5 x 3 = 42 ( quyển )
Đáp số : 42 quyển sách
Gọi số thứ nhất là \(x\); số thứ hai là y
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{5}\); \(\dfrac{x-20}{y}\) = \(\dfrac{12}{20}\) = \(\dfrac{3}{5}\)
⇒ \(\dfrac{x}{y}\) : \(\dfrac{x-20}{y}\) = \(\dfrac{1}{5}\) : \(\dfrac{3}{5}\)
⇒ \(\dfrac{x}{x-20}\) = \(\dfrac{1}{3}\)
⇒ 3\(x\) = \(x-20\)
⇒ 3\(x\) - \(x\) = 20
⇒ 2\(x\) = 20
⇒ \(x\) = 10; y = 10: \(\dfrac{1}{5}\) = 50
Vậy (\(x;y\)) = (10; 50)
81 + 81 x 5 = \(\dfrac{y+160}{y}\) + 405
81 + 405 = 1 + \(\dfrac{160}{y}\) + 405
81 + 405 - 1 - 405 = \(\dfrac{160}{y}\)
80 = \(\dfrac{160}{y}\)
160 : 80 = y
2 = y
81 + 81 x 5 = \(\dfrac{y+160}{y}\) + 405
486 = \(\dfrac{y+160}{y}\) + 405
486 y = y +160 + 405 y
80 y = 160
y = 160 : 80
y = 2
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
6,9: 2 = 3,45 ( dm)
Diện tích ban đầu của hình chữ nhật là:
6,75 \(\times\) 3,45 = 23,2875 (dm2)
Đáp số: 23,2875 dm2
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
6,9: 2 = 3,45 ( dm)
Diện tích ban đầu của hình chữ nhật là:
6,75 ×× 3,45 = 23,2875 (dm2)
Đáp số: 23,2875 dm2
Nếu gấp số trừ lên năm lần và số bị trừ lên hai lần thì hiệu của số được gấp lên năm lần và số được gấp lên hai lần bằng 51.
Giả sử gấp cả hai số lên 2 lần thì hiệu là:
15 x 2 = 30.
Số trừ là:
(51 + 30) : (5 - 2) = 27
Số bị trừ là:
27 + 15 = 42
Đáp số:số trừ 27
Số bị trừ 42
-4\(x^3\) + 4\(x\) = 0
- 4\(x\) ( \(x^2\) - 1) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)
\(-4x^3+4x=0\)
Áp dụng công thức phương trình bậc 3, ta có:
\(a=-4,b=0,c=4,d=0\)
\(\Rightarrow\Delta=b^2-3ac=0^2-3\cdot-4\cdot4=0+48=48\)
\(\Rightarrow k=\dfrac{9abc-2b^3-27a^2d}{2\sqrt{\left|\Delta\right|^3}}\)
\(\Rightarrow k=\dfrac{9\cdot-4\cdot0\cdot4-2\cdot0^3-27\cdot\left(-4\right)^2\cdot0}{2\sqrt{\left|48\right|^3}}\)
\(\Rightarrow k=\dfrac{0}{2\sqrt{\left|48\right|^3}}=0\)
Vì Δ = 48 > 0 và k = 0 < 1
\(\Rightarrow x_1=\dfrac{2\sqrt{\Delta}cos\left(\dfrac{arccos\left(k\right)}{3}\right)-b}{3a}\)
\(x_1=\dfrac{2\sqrt{48}cos\left(\dfrac{arccos\left(0\right)}{3}\right)-0}{3\cdot-4}\)
\(x_1=\dfrac{8\sqrt{3}cos\left(\dfrac{\dfrac{\pi}{2}}{3}\right)}{-12}\)
\(x_1=\dfrac{8\sqrt{3}cos\left(\dfrac{\pi}{6}\right)}{-12}\)
\(x_1=\dfrac{8\sqrt{3}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}}{-12}\)
\(x_1=\dfrac{\dfrac{8\sqrt{3}\cdot\sqrt{3}}{2}}{-12}\)
\(x_1=\dfrac{4\cdot3}{-12}=\dfrac{12}{-12}=-1\)
\(\Rightarrow x_2=\dfrac{2\sqrt{\Delta}cos\left(\dfrac{arccos\left(k\right)}{3}-\dfrac{2\pi}{3}\right)-b}{3a}\)
\(x_2=\dfrac{2\sqrt{48}cos\left(\dfrac{arccos\left(0\right)-2\pi}{3}\right)-0}{3\cdot-4}\)
\(x_2=\dfrac{8\sqrt{3}cos\left(\dfrac{arccos\left(0\right)-2\pi}{3}\right)}{-12}\)
\(x_2=\dfrac{8\sqrt{3}cos\left(\dfrac{\dfrac{\pi}{2}-2\pi}{3}\right)}{-12}\)
\(x_2=\dfrac{8\sqrt{3}cos\left(\dfrac{\dfrac{-3\pi}{2}}{3}\right)}{-12}\)
\(x_2=\dfrac{8\sqrt{3}cos\left(\dfrac{-3\pi}{6}\right)}{-12}=\dfrac{8\sqrt{3}cos\left(\dfrac{-\pi}{2}\right)}{-12}\)
\(x_2=\dfrac{8\sqrt{3}\cdot0}{-12}=0\)
\(\Rightarrow x_3=\dfrac{2\sqrt{\Delta}cos\left(\dfrac{arccos\left(k\right)}{3}+\dfrac{2\pi}{3}\right)-b}{3a}\)
\(x_3=\dfrac{2\sqrt{48}cos\left(\dfrac{arccos\left(0\right)+2\pi}{3}\right)-0}{3\cdot-4}\)
\(x_3=\dfrac{8\sqrt{3}cos\left(\dfrac{\dfrac{\pi}{2}+2\pi}{3}\right)}{-12}=\dfrac{8\sqrt{3}cos\left(\dfrac{\dfrac{5\pi}{2}}{3}\right)}{-12}\)
\(x_3=\dfrac{8\sqrt{3}cos\left(\dfrac{5\pi}{6}\right)}{-12}=\dfrac{8\sqrt{3}\cdot\dfrac{-\sqrt{3}}{2}}{-12}\)
\(x_3=\dfrac{\dfrac{8\sqrt{3}\cdot-\sqrt{3}}{2}}{-12}\)
\(x_3=\dfrac{\dfrac{8\cdot-3}{2}}{-12}\)
\(x_3=\dfrac{\dfrac{-24}{2}}{-12}\)
\(x_3=\dfrac{-12}{-12}=1\)
Vậy: \(x_1=-1,x_2=0,x_3=1\)