Hãy cho biết Biểu thức nào sau đây làm đơn thức 1 biến A.5x3 B.3y+5 C.7,8 D.23xy2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBAH và ΔBIH có
BA=BI
AH=IH
BH chung
Do đó: ΔBAH=ΔBIH
b: Ta có: ΔBAH=ΔBIH
=>\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)
Xét ΔBAE và ΔBIE có
BA=BI
\(\widehat{ABE}=\widehat{IBE}\)
BE chung
Do đó: ΔBAE=ΔBIE
=>EA=EI
c: Ta có: ΔBAE=ΔBIE
=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BIE}\)
=>\(\widehat{BIE}=90^0\)
=>EI\(\perp\)BC tại I
ta có: EA=EI
mà EA<EM(ΔEAM vuông tại A)
nên EM>EI
Số cây của Đức trồng được là:
\(30\cdot\dfrac{1}{6}=5\left(cây\right)\)
Số cây còn lại là 30-5=25(cây)
Số cây của Tài là \(25\cdot\dfrac{5}{3+5}=25\cdot\dfrac{5}{8}=\dfrac{125}{8}\)
=>Đề sai rồi bạn
a) Chỉ có 1 khả năng xuất hiện mặt có số chấm bằng 4 trong 6 khả năng nên P(A) = 1616.
b) Chỉ có 1 khả năng xuất hiện mặt có số chấm bằng 5 là số chia hết cho 5 trong 6 khả năng nên P(B) = 1616.
c) Không có mặt nào có số chấm là số tròn chục nên biến cố C là biến cố không thể.
Do đó P(C) = 0.
a:
\(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)
=>\(n\left(\Omega\right)=6\)
Gọi A là biến cố "Gieo được mặt có số chấm là 4"
=>A={4}
=>n(A)=1
=>\(P\left(A\right)=\dfrac{1}{6}\)
b: Gọi B là biến cố "Gieo được mặt có số chấm là số lẻ"
=>B={1;3;5}
=>n(B)=3
=>\(P\left(B\right)=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
c: Gọi C là biến cố "Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 1"
=>C={2;3;4;5;6}
=>n(C)=5
\(P\left(C\right)=\dfrac{5}{6}\)
\(\left(20x^6-5x^5+15x^4\right):\left(-3x^3\right)\)
\(=20x^6:\left(-3x^3\right)+\left(-5x^5\right):\left(-3x^3\right)+15x^4:\left(-3x^3\right)\)
\(=-\dfrac{20}{3}x^{6-3}+\dfrac{5}{3}x^{5-3}-5x^{4-3}\)
\(=-\dfrac{20}{3}x^3+\dfrac{5}{3}x^2-5x\)
Xem vị trí 3 ngôi làng là 3 đỉnh của ∆ABC
Khi đó vị trí đặt cột thu sóng tại D, với D là giao điểm của ba đường trung trực của ∆ABC
Theo tính chất ba đường trung trực của tam giác thì điểm D cách đều ba đỉnh A, B, C
a) Do AB < AC (gt)
⇒ ∠C < ∠B (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
b) Xét hai tam giác vuông: ∆ABM và ∆EBM có:
AB = BE (gt)
BM là cạnh chung
⇒ ∆ABM = ∆EBM (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
c) Do ME ⊥ BC (gt)
⇒ NE ⊥ BC
⇒ NE là đường cao của ∆BCN
Do ∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ CA ⊥ AB
⇒ CA ⊥ NB
⇒ CA là đường cao thứ hai của ∆BCN
Mà M là giao điểm của NE và CA
⇒ BM là đường cao thứ ba của ∆BCN
⇒ BM ⊥ NC
A.5x3
Chọn A