III. Read the passage and choose the best answer. When Nick and Jane got their phone bill, they knew something was wrong. They couldn't understand why the new bill was over fifty dollars more than the old one. Then Nick saw the long-distance charges. There were ten calls listed to the town of Rosemont, several hundred miles away."But we don't know anybody in Rosemont," Jane protested. "Where is Rosemont, anyway? Besides, no one would have such a ridiculous phone number as 123-456-7890."...
Đọc tiếp
III. Read the passage and choose the best answer.
When Nick and Jane got their phone bill, they knew something was wrong. They couldn't understand why the new bill was over fifty dollars more than the old one. Then Nick saw the long-distance charges. There were ten calls listed to the town of Rosemont, several hundred miles away.
"But we don't know anybody in Rosemont," Jane protested. "Where is Rosemont, anyway? Besides, no one would have such a ridiculous phone number as 123-456-7890." Suddenly, they thought of their twin sons, who were just learning how to count. They must have been playing with pushbuttons on the dial. This turned out to be the right solution to the mystery of their phone bill.
66. Nick and Jane are
A. friends. B. twin sons. C. telephonists. D. a married couple.
67. What was wrong with their new phone bill?
A. It couldn't be understood. B. It contained ten calls for an unknown town.
C. It was fifty dollars. D. It was several hundred miles away.
68. The word ridiculous in the passage could be best replaced by
A. funny. B. unreasonable.C. foolish. D. crazy.
69. Which of the following sentences is NOT true?
A. They Couldn't understood why their phone bill cost much.
B. There were many long-distance calls in their phone bill.
C. They had to pay fifty dollars for the bill.
D. Their twin sons learned how to Count on the dial when they Were out.
70. This in the passage refers to
A. the phone number 123-456-7890.
B. Nick and Jane's thought.
C. the long-distance charge.
D. their sons' playing with Pushbuttons on the dia1.
Nếu cha mẹ cho ta hình hài, nuôi dưỡng ta lớn lên, dạy dỗ ta nên người thì anh em cho ta thêm đôi cánh, cho ta thêm sức mạnh. Bài ca dao đã nhắc đến một tình thân vô cùng đáng quý – tình cảm anh em trong gia đình.
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Đó là những người cùng mẹ cha sinh ra, cùng chung sống dưới một mái nhà. Điệp từ “cùng” đã nhấn mạnh nguồn gốc của anh em, một mối quan hệ vô cùng thân mật, gần gũi, thiêng liêng và cao quý, đâu phải “người xa”. Bởi vậy, bài ca dao đã ra lời khuyên:
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy
Cách ví von của dân gian tuy giản dị nhưng có ý nghĩa vô cùng. Tay và chân là hai bộ phận trên cơ thể không thể tách rời, tay có thuận chân mới bước theo và cơ thể mới khỏe mạnh. Cơ thể ấy là gia đình, là những người sinh thành ra ta. Sâu xa hơn là mong muốn của cha ông ta gửi qua lời nhắn nhủ: anh em trong gia đình có thân thiết, hòa thuận, tương trợ nhau như tay với chân thì cha mẹ mới có thể vui lòng. Đó là mong ước của mẹ cha nhưng cũng chính là bổn phận của kẻ làm con, luôn giữ hòa khí vui vẻ trong gia đình, báo hiệu với cha mẹ. Bài học làm người ấy tuy đơn giản nhưng thật ý nghĩa, bởi có nhiều mối quan hệ rồi sẽ phai nhạt theo thời gian nhưng tình anh em thân thiết không bao giờ thay đổi. Đã có nhiều câu ca dao sử dụng lối so sánh này:
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
Có hạnh phúc nào lớn lao hơn là mang đến niềm vui và hạnh phúc cho những người thân yêu bên ta? Cuộc sống ngoài kia dù gian nan, trắc trở, nhưng sau cánh cửa gia đình là tình yêu thương của những người cùng chung máu mủ, luôn yêu thương và che chở cho ta trong cuộc đời này. Đó là một lời răn dạy ý nghĩa, sâu sắc về tình thân. Bài học ấy cũng chính là truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc ta vốn trọng tình, trọng nghĩa, hiếu thuận với cha mẹ vàanh em trong gia đình.