K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2023

                          Thanh Bạch

                  Lưa thưa lau trúc làm mành

           Đơn sơ một nếp nhà tranh cũng là.

                   Ai ơi giữ lấy nếp nhà,

            Sống lòng thanh bạch ấy là hiển nhân!

                  Tác giả: "Thương Hoài olm"

29 tháng 10 2024

Chả mẹ

 

13 tháng 11 2023

             Bài 1:

        Công cha như núi Thái Sơn,

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

       Một lòng thờ mẹ kính cha,

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

Bài 2:

        Anh em như thể tay chân,

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.

Bài 3: 

Quanh năm buôn bán ở mon sông

 Nuôi đủ năm con với một chồng.

Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

Eo xèo mặt nước buổi đò đông.

Một duyên hai nợ âu đành phận,

Năm nắng mười mưa dám quản công.

Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,

Có chồng hờ hững cũng như không.

 

13 tháng 11 2023

a. Hình ảnh con cò ở đây tượng trưng cho những người lao động "thấp cổ bé họng" dễ dàng bị xã hội vùi dập. 

b. Hình ảnh con cò ở đây tượng trưng cho người phụ nữ trong xã hội cũ chân yếu tay mềm nhưng phải gồng gánh nuôi cả gia đình.

13 tháng 11 2023

a, hình ảnh cái cò trong khổ thơ là hình ảnh tượng trưng cho người mẹ tảo tần hôm sớm. Người đã vất vả hy sinh cả cuộc đời cho con cái. Ngay cả khi đứng trước sự sống và cái chết trong lòng người mẹ vẫn giành những tình cảm và sự yêu thương vô điều kiện và vô bờ bến cho con cái của mình. Đọc khổ thơ lên không ai có thể tránh khỏi những cảm xúc dạt dào và tha thiết cứ gợi lên trong trái tim. Nhất là đối với những người đã chẳng có mẹ trên thế gian này.

13 tháng 11 2023

Vì a chia cho 5, 7, 11 lần lượt có số dư là: 3; 4; 6 nên a thêm vào 192 đơn vị thì chia hết cho cả 5; 7; 11

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}a+192⋮5\\a+192⋮7\\a+192⋮11\end{matrix}\right.\)

       ⇒ a + 192 \(\in\) BC(5; 7; 11) 

5 = 5; 7  = 7; 11 = 11 ⇒ BCNN(5; 7; 11) = 5.7.11 = 385

⇒  a + 192 = 385.k (k \(\in\) N*)

 ⇒ a = 385.k - 192 (k \(\in\) N*)

 

 

13 tháng 11 2023

          Dùng phương pháp phản chứng em nhé.

Giả sử tồn tại một số chính phương n thỏa mãn đề bài khi đó

Vì n là số chính phương nên n chia 3 chỉ có thể dư 1 hoặc không dư (tính chất của số chính phương)

Mặt khác ta lại có: Tổng các chữ số của n là 2024

2024 : 3 = 674 dư 2

⇒  A : 3 dư 2 (trái với giải thiết) 

Vậy điều giả sử là sai nên không tồn tại số tự nhiên n nào thỏa mãn đề bài.

            Kết luận n \(\in\) \(\varnothing\) 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Lời giải:

Tổng các chữ số của $n$ là $2024$. Ta có $2+0+2+4=8$ nên $n$ chia cho $9$ dư $8$.

Mà 1 số chính phương khi chia cho $9$ dư $0,1,4,7$ nên không tồn tại $n$ thỏa mãn đề.

13 tháng 11 2023

Bạn có thể liên lạc với các giáo viên olm để nhờ tư vấn cách dùng nha 

13 tháng 11 2023

  Olm chào bạn. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và sử dụng nền tảng giáo dục trực tuyến olm. Bạn liên hệ với mình qua zalo để được hỗ trợ nhanh nhất nhé. Thương Hoài 0385168017. Trân trọng!

13 tháng 11 2023

a, Ngoài đồng, lúa xanh mơn mởn

     cn: lúa; vn: xanh mơn mởn

b, Tiếng chim hót líu lo trên cành cây.

     tiếng chim hót là chủ ngữ, líu lo trên cành cây là vị ngữ 

c, Những con bướm vàng đua nhau bay lượn

      những con bướm vàng là chủ ngữ, đua nhau bay lượn.

 d, Chúng em thi đua học tập lao động.

      Chúng em là chủ ngữ, thi đua học tập lao động là vị ngữ.

e, Bài vẽ tranh của em được thầy giáo đánh giá rất cao.

    Bài vẽ tranh của em là chủ ngữ, được thầy đánh giá cao là vị ngữ.

g, Trường học là ngôi nhà thứ hai của em.

    Trường học là chủ ngữ, ngôi nhà thứ hai của em là vị ngữ

     

     

      

14 tháng 11 2023

a, CN: lúa     VN: xanh mơn mởn

b, CN: tiếng chim hót     VN: líu lo trên cành

c, CN: những con bướm vàng     VN: đua nhau bay lượn

d, CN: chúng em     VN: thi đua học tập lao động

e, CN: bài tranh vẽ của em     VN: được thầy giáo đánh giá rất cao

g: CN: trường học    VN: là ngôi nhà thứ hai của em