Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
200+2023=2223
Vậy vật đó đã nằm dưới đất 2223 năm
NẾU SAI CHO MIK XIN LỖI NHÌU Ạ!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
yêu thương con người sẽ gips chúng ta hiểu biết hơn đc mọi nhười yêu qý
- Tình yêu thương con người mang lại niềm vui, sự tin tưởng vào bản thân và cuộc sống; giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, hoạn nạn; làm cho mối quan hệ giữa con người với con người thêm gần gũi, gắn bó; góp phần xây dựng cộng đồng an toàn, lành mạnh và tốt đẹp hơn. Người biết yêu thương con người sẽ được mọi người yêu quý và kính trọng. Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) PTHH \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
b) Khí SO2 chính là chất làm cho chuột chết. Hợp chất này tên là lưu huỳnh đi-ô-xít (tên Tiếng Anh là sulfur dioxide). Đây là một oxit axit.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau 3 năm thì tuổi em vẫn kém tuổi chị 8 tuổi
Hiệu số phần bằng nhau:
5 - 3 = 2 (phần)
Tuổi em là:
8 : 2 × 3 - 3 = 9 (tuổi)
Tuổi chị là:
9 + 8 = 17 (tuổi)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Một bài thơ mà tôi đã được đọc và để lại trong tôi những cảm xúc sâu sắc là "Đi cày" của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Bài thơ này đã khắc sâu trong tâm trí tôi với những hình ảnh và thông điệp sâu sắc về cuộc sống và lao động.
Bài thơ "Đi cày" mang đến cho tôi một cảm giác mạnh mẽ về sự khắc nghiệt và đầy gian khổ của cuộc sống nông dân. Từng câu thơ đan xen những hình ảnh về những người nông dân đang làm việc vất vả trên cánh đồng, với đất đai cứng nhắc và ánh nắng gay gắt. Tôi có thể cảm nhận được sự mệt mỏi và đau đớn trong từng đường nét của bài thơ.
Đồng thời, "Đi cày" cũng truyền tải một thông điệp sâu sắc về tình yêu thương và sự kiên nhẫn. Những người nông dân trong bài thơ không chỉ là những người lao động vất vả, mà họ còn là những người cha, người mẹ, người con, đang hy sinh và cống hiến hết mình cho gia đình và xã hội. Bài thơ như một lời nhắc nhở về tình yêu thương và lòng hiếu thảo, khơi gợi sự tôn trọng và biết ơn đối với công lao của những người lao động.
Từng câu thơ trong "Đi cày" đã khiến tôi cảm nhận được sự đau đớn và vẻ đẹp của cuộc sống nông dân. Bài thơ này đã gợi lên trong tôi những cảm xúc sâu sắc về sự lao động và tình yêu thương.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 11
Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh), t (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 (x, y, z, t ∈ ℕ*)
Do số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 tỉ lệ với 13; 12; 14; 15 nên ta có:
x/13 = y/12 = z/14 = t/15
Do tổng số hocj sinh giỏi của khối 6; 7 và 8 hơn số học sinh giỏi của khối 9 là 168 em nên:
x + y + z - t = 168
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/13 = y/12 = z/14 = t/15 = (x + y + z - t)/(13 + 12 + 14 - 15) = 168/24 = 7
x/13 = 7 ⇒ x = 7.13 = 91
y/12 = 7 ⇒ y = 7.12 = 84
z/14 = 7 ⇒ z = 7.14 = 98
t/15 = 7 ⇒ t = 7.15 = 105
Vậy số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là: 91 học sinh, 84 học sinh, 98 học sinh, 105 học sinh
Bài 12
Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh) lần lượt là số học sinh cú khối 7; 8 và 9 (x, y, z ∈ ℕ*)
Do số học sinh của khối 6, khối 7, khối 8 lần lượt tỉ lệ với 10; 9; 8 nên ta có:
x/10 = y/9 = z/8
Do số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 7 là 50 em nên:
x - y = 50
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/10 = y/9 = z/8 = (x - y)/(10 - 9) = 50/1 = 50
x/10 = 50 ⇒ x = 50.10 = 500
y/9 = 50 ⇒ y = 50.9 = 450
z/8 = 50 ⇒ z = 50.8 = 400
Vậy số học sinh của khối 7, khối 8, khối 9 lần lượt là: 500 học sinh, 450 học sinh, 400 học sinh
16 A
17 D
18 B
19 C
20 D
21 C
22 A
23 C
24 A
25 A
26 B
27 A
28 B
29 A
30 A