B A C D E Cho hình vẽ bên .
Biết góc BAC+góc CDE- góc ACD=180 độ.
Chứng minh AB//DE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(2+\frac{1}{315}\right).\frac{1}{651}-\frac{1}{105}\left(3+1-\frac{1}{651}\right)-\frac{4}{315.651}+\frac{4}{105}\)
\(=\frac{2}{651}+\frac{1}{315.651}-\frac{4}{105}+\frac{1}{105.651}-\frac{4}{315.651}+\frac{4}{105}\)
\(=\frac{2}{651}-\frac{3}{315.651}+\frac{1}{105.651}\)
\(=\frac{2}{651}-\frac{1}{105.651}+\frac{1}{105.651}=\frac{2}{651}\)
Vẽ hình thôi nhé cách làm ko biết mấy tham khảo sơ
A B H C K O I
Các số làm trung điểm trên là =>I, K, O
O là giao điểm hai tia phân giác góc ngoài tại đỉnh B và C nên AO là tia phân giác của góc BAC, ta có \(\widehat{OAB=\widehat{ }OAC}\)
Kẻ \(OH#BC.OK#AC\)nên ta chứng mih được :\(AI=AK=BI=BH\)
Còn lại tự làm................
#)Giải :
Vì AD,BE,CF là ba đường phân giác
\(\Rightarrow\frac{FA}{FB}=\frac{CA}{CB};\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC};\frac{EC}{EA}=\frac{BC}{BA}\)
\(\Rightarrow\frac{FA}{FB}.\frac{DB}{DC}.\frac{EC}{EA}=\frac{CA.AB.BC}{CB.AC.BA}=1\left(đpcm\right)\)
Tham khảo tại :
Câu hỏi của Phạm Hoàng - Toán lớp 8 | Học trực tuyến
< https://h.vn/hoi-dap/question/555217.html >
~ chúc bn học tốt~
Cho \(a^2+\frac{1}{a^2}=7\).Tính \(a^3+\frac{1}{a^3}\), \(a^4+\frac{1}{a^4}\), \(a^5+\frac{1}{a^5}\)
Ta có:
\(\left(a+\frac{1}{a}\right)^2=a^2+\frac{1}{a^2}+2=7+2=9\)
=> \(a+\frac{1}{a}=\pm3\)
+) Với \(a+\frac{1}{a}=3\)
Xét : \(\left(a+\frac{1}{a}\right)\left(a^2+\frac{1}{a^2}\right)=a^3+\frac{1}{a^3}+a+\frac{1}{a}\)
=> \(3.7=a^3+\frac{1}{a^3}+3\Leftrightarrow a^3+\frac{1}{a^3}=18\)
\(\left(a^2+\frac{1}{a^2}\right)\left(a^2+\frac{1}{a^2}\right)=a^4+\frac{1}{a^4}+2\)
\(\Rightarrow7.7=a^4+\frac{1}{a^4}+2\Rightarrow a^4+\frac{1}{a^4}=47\)
\(\left(a^4+\frac{1}{a^4}\right)\left(a+\frac{1}{a}\right)=a^5+\frac{1}{a^5}+a^3+\frac{1}{a^3}\)
=> \(47.3=a^5+\frac{1}{a^5}+18\Rightarrow a^5+\frac{1}{a^5}=123\)
Trường hợp còn lại em làm tương tự
A B C M D 1 2 3
Gọi D là chân đường phân giác kẻ từ B
M là trung điểm AC
+) Theo đề bài BC=2AB => AB=BM=MC (1)
+) \(\widehat{B}=2.\widehat{C}\)
=> \(\widehat{B}_1=\widehat{B_2}=\widehat{C_3}\)(2)
=> Tam giác BDC cân tại D có DM là đường trung tuyến
=> DM vuông BC
+) xét tam giác ADB và tam giác MDB
có: BD chung
\(\widehat{B}_1=\widehat{B_2}\) (theo 2)
AB=BM (theo 1)
=> Hai tam giác ADB và MDB bằng nhau
=> góc BAD= góc BMD= 90 độ
=> \(\widehat{A}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-90^o=90^o\Rightarrow3\widehat{C}=90^o\Rightarrow\widehat{C}=30^o\Rightarrow\widehat{B}=2.\widehat{C}=60^o\)
A = 1/2 + 1/4 + 1/8 + ... + 1/128
A = 1/2^1 + 1/2^2 + 1/2^3 + ... + 1/2^7
2A = 1 + 1/2 + 1/2^2 + ... + 1/2^6
2A - A = 1 - 1/2^7 = A
a a' b b' c c'
Ba đường thẳng aa' , bb' , cc' tạo thành 6 góc: \(\widehat{aOb};\widehat{bOc};\widehat{cOa'};\widehat{a'Ob'};\widehat{b'Oc'};\widehat{c'Oa}\) có tổng bằng 360 độ
G/S: Trong các góc này không có góc nào nhỏ hơn hoặc bằng 60 độ
=> Cả 6 góc đều lớn hơn 60 độ
=> Tổng 6 góc > 60.6=360 độ vô lí
=> Phải có ít nhất một góc nhỏ hơn hoặc bằng 60 độ
M N x y z t
Giải : a) xy là đường trung trực của đoạn thẳng MN => \(\widehat{xOM}=\widehat{xON}=90^0\)
Do Ot là tia p/giác của \(\widehat{xON}\) nên
\(\widehat{xOt}=\widehat{tON}=\frac{\widehat{xON}}{2}=\frac{90^0}{2}=45^0\)
b) Do Oz là tia p/giác của \(\widehat{xOM}\)nên
\(\widehat{xOz}=\widehat{zOM}=\frac{\widehat{xOM}}{2}=\frac{90^0}{2}=45^0\)
Do Ox nằm giữa Ot và Oz nên \(\widehat{tOx}+\widehat{xOz}=\widehat{tOz}\)
=> \(\widehat{tOz}=45^0+45^0=90^0\)
=> Oz \(\perp\)Ot
Vì Ot là phân giác xON
=> xOt = NOt = 1/2 xON= 45 độ
Vì Oz là phân giác xOM
=> xOz = mOz = 45 độ
=> zOt = 45 + 45 = 90 độ
=> OZ vuông góc với OT