Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O; R) kẻ hai tiếp tuyến MA, MB và cát tuyến MNP tới
đường tròn (O); gọi K là trung điểm của NP. Chứng minh rằng: 5 điểm M, A, O, K, B cùng thuộc
1 đường tròn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x^2=0\)
\(\Rightarrow x^2=0^2\)
\(\Rightarrow x=0\)
-----------
\(x^2=16\)
\(\Rightarrow x^2=\left(\pm4\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=\left(-4\right)^2\\x^2=4^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=4\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Nội dung: mang tính giải trí mà còn góp phần phát triển, hình thành nhân cách cho trẻ thông qua việc truyền tải những giá trị về tình yêu thương, cuộc sống và môi trường xung quanh.
- Hình thức:
+ Nhân vật: Thường là con vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa, nhân vật được đa dạng xây dựng với những tính cách, hoàn cảnh và đặc điểm riêng. Các nhân vật này thường được phát triển và tương tác với nhau để xây dựng cốt truyện cốt lõi.
+ Cốt truyện: rõ ràng tuân theo cốt lõi của quy luật logic và có một kết thúc logic. Cái kết của truyện cổ tích thường đáp ứng được sự mong đợi của người đọc và mang những thông điệp, giá trị đạo đức mà tác giả muốn gửi gắm.
+ Cách kể thuật: chi tiết, tường minh trong việc miêu tả các chi tiết, hoàn cảnh, tâm trạng của nhân vật. Nhờ đó mà tác phẩm giúp người đọc dễ dàng hình dung rõ ràng hơn về những khung cảnh, tình huống trong truyện.
+ Ngôi kể: thứ nhất ( xưng tôi ) và ngôi thứ ba.
+ Ngôn ngữ: gần gũi, dễ dàng tiếp cận với mọi lứa tuổi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cơ thể đơn bào là những động vật có cấu trúc cơ thể chỉ là một tế bào, nhưng có đầy đủ chức năng của một đơn vị sống.
Ví dụ: Vi khuẩn, tảo lam, trùng giày, ...
Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào. Các tế bào khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể.
Ví dụ: Cây ổi, con rắn, cây lúa nước, ...
Cơ thể đơn bào là những động vật có cấu trúc cơ thể chỉ là một tế bào, nhưng có đầy đủ chức năng của một đơn vị sống.
Ví dụ: Vi khuẩn, tảo lam, trùng giày, ...
Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào. Các tế bào khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau trong cơ thể.
Ví dụ: Cây ổi, con rắn, cây lúa nước, ...
Lời giải:
Vì $MA,MB$ là tiếp tuyến của $O$ nên $MA\perp OA, MB\perp OB$
$\Rightarrow \widehat{MAO}=\widehat{MBO}=90^0$
Xét tứ giác $MAOB$ có $\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0$. Mà 2 góc này đối nhau nên $MAOB$ là tứ giác nội tiếp.
$\Rightarrow M, A,O,B$ cùng thuộc 1 đường tròn (1)
Mặt khác:
Tam giác $ONP$ cân tại $O$ (do $ON=OP=R$) nên trung tuyến $OK$ đồng thời là đường cao.
$\Rightarrow \widehat{MKO}=90^0$
Xét tứ giác $MAKO$ có $\widehat{MAO}=\widehat{MKO}=90^0$. Mà 2 góc này cùng nhìn cạnh $MO$ nên $MAKO$ là tứ giác nội tiếp.
$\Rightarrow M,A,K,O$ cùng thuộc 1 đường tròn (2)
Từ $(1); (2)\Rightarrow M, A, O, K,B$ cùng thuộc 1 đường tròn.