cho tam giác abc vuông tại a đường cao ah. biết bh=2.25cm; hc=4cm.
a.tính ab, ac, ah
b.Tính số đo các góc nhọn b,c
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhật chiến thắng vì Mỹ vẽ Việt Nam chết thành đống là điều hơi quá ; Việt Nam thì vẽ lạc đề ; Nhật vẽ những con người com cõi xơ xác đứng cạnh những đống xác chết là điều chính xác ; Trung Quốc vẽ những con người cắn xé giàng giật nồi cơm thì hơi quá
tk nha
Xem x là ẩn, y là tham số thì:
\(x^2+2xy+2y^2+3y-4=0\)
Detla phẩy: \(=y^2-2y^2-3y+4=-y^2-3y+4\)
Để phương trình có nghiệm thì
Delta phẩy \(\ge0\)hay \(-y^2-3y+4\ge0\)
\(\Leftrightarrow y^2+3y-4\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)\left(y+4\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow-4\le y\le1\)
Do y chỉ nhận giá trị nguyên nên
\(\Rightarrow y=\left\{-4;-3;-2;-1;0;1\right\}\)
Kẻ OH vuông góc với BC => BH = CH
Kẻ đoạn thẳng từ O đến M
Ta có BM x CM
= ( HM - HB ) x ( HM + HC )
= HM2 - HB2
= MO2 - OH2 -HB2
= MO2 - ( OH2 + HB2 )
= MO2 - OB2
= MO2 - OA2
= MA2 ( đpcm )
Ta có \(2017^2-2016^2=\left(2017-2016\right)\left(2017+2016\right)=2\cdot2016+1>2\cdot2016\)
Do đó \(2\cdot2016< 2017^2-2016^2\)
So sánh \(\sqrt{2017^2-1}-\sqrt{2016^2-1}\)và \(\frac{2\cdot2016}{\sqrt{2017^2-1}+\sqrt{2016^2-1}}\)
Ta có :
\(\sqrt{2017^2-1}-\sqrt{2016^2-1}=\frac{2017^2-1-2016^2+1}{\sqrt{2017^2-1}+\sqrt{2016^2-1}}=\frac{2017+2016}{\sqrt{2017^2-1}+\sqrt{2016^2-1}}\)
\(>\frac{2016+2016}{\sqrt{2017^2-1}+\sqrt{2016^2-1}}=\frac{2.2016}{\sqrt{2017^2-1}+\sqrt{2016^2-1}}\)
Vậy \(\sqrt{2017^2-1}-\sqrt{2016^2-1}>\frac{2.2016}{\sqrt{2017^2-1}+\sqrt{2016^2-1}}\)
a=b=c=2 thay vào ra min cái này là tay tui tự gõ ra a=b=c=2 chả có bước nào. còn chi tiết sau nhớ nhắc tui làm :D
Áp dụng BĐT Mincopxki và AM-GM có:
\(T=\sqrt{a^2+\frac{1}{b^2}}+\sqrt{b^2+\frac{1}{c^2}}+\sqrt{c^2+\frac{1}{a^2}}\)
\(\ge\sqrt{\left(a+b+c\right)^2+\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}\)
\(\ge\sqrt{\left(a+b+c\right)^2+\frac{81}{\left(a+b+c\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\frac{81}{\left(a+b+c\right)^2}+\frac{\left(a+b+c\right)^2}{16}+\frac{15\left(a+b+c\right)^2}{16}}\)
\(=\sqrt{2\sqrt{\frac{81}{\left(a+b+c\right)^2}\cdot\frac{\left(a+b+c\right)^2}{16}}+\frac{15\cdot6^2}{16}}\)
\(=\sqrt{2\sqrt{\frac{81}{16}}+\frac{15\cdot6^2}{16}}=\frac{3\sqrt{17}}{2}\)
Khi \(a=b=c=2\)
Hình tự vẽ nha
vì \(EA\)và \(EM\)là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại \(E\)nên ta có:
- \(OE\)là tia phân giác góc \(\widehat{AOM}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOE}=\widehat{MOE}\) ( tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
chứng minh tương tự ta có:
\(\widehat{MOF}=\widehat{BOF}\)
ta có: \(\widehat{AOE}+\widehat{MOE}+\widehat{MOF}+\widehat{BOF}=180^0\)
\(\Leftrightarrow2\widehat{MOE}+2\widehat{MOF}=180^0\)
\(\Leftrightarrow2\left(\widehat{MOE}+\widehat{MOF}\right)=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{MOE}+\widehat{MOF}=90^0\)
hay \(\widehat{EOF}=90^0\)
\(\Rightarrow OE\perp OF\)( điều phải chứng minh)
vậy \(OE\perp OF\)
\(A=\frac{x+y+\sqrt{xy}}{\sqrt{xy}}\)
\(A=\frac{x}{\sqrt{xy}}+\frac{y}{\sqrt{xy}}+1\)
\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{y}}+\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{x}}+1\)
\(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{y}}+\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{x}}+1\ge2\sqrt{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{y}}.\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{x}}}+1=3\)
\(< =>A\ge3< =>A>1\)
một số lớn hơn 1 thì căn của nó sẽ bé hơn số đó
\(A>\sqrt{A}\)
vì n là số lẻ nên ta đặt n = 2a+1 (với a E N)
n3-n = (2a+1)3-(2a+1) = 8a3+12a2+ 6a+1-2a-1 = 8a3+12a2+4a = 2a (4a2+6a +2) = 4a(a+1)(2a+1) = 2a.(2a+1).(2a+2)
Vì n3-n = 4a(a+1)(2a+1) chia hết cho 4.
+) Nếu a chẵn thì a chia hết cho 2 => n3-n = 4a(a+1)(2a+1) chia hết cho 2.4 = 8
+) Nếu a lẻ thì a+1 chẵn chia hết cho 2 => n3-n = 4a(a+1)(2a+1) chia hết cho 2.4 = 8
Vậy n3-n = 4a(a+1)(2a+1) chia hết cho 8
mặt khác n3-n = 2a.(2a+1).(2a+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3
Vậy n3-n chia hết cho 3.8 = 24 (vì 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
Lưu ý: nếu A chia hết cho 2, chia hết cho 4 , chia hết cho 3 mà kết luận A chia hết cho 2.3.4 = 24 là sai vì 2, 4 không phải là 2 số nguyên tố cùng nhau. ví dụ 12 chia hết cho 2; 3; 4 nhưng không chia hết cho 24 nhé)
n3 - n = n ( n - 1 ) ( n + 1 )
n ( n - 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2
Vì n lẻ => n - 1 ; n + 1 là tích số chẵn chia hết cho 4
=> n ( n - 1 ) ( n + 1 ) chia hết cho 4
3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3
=> n ( n - 1 ) ( n + 1 ) chia hết cho 3
=> n ( n - 1 ) ( n + 1 ) chia hết cho 2 . 3 . 4 = 24
=> n3 - n chia hết cho 24 ( đpcm ) .
a) \(AH^2=BH.CH\)=> \(AH=\sqrt{BH.CH}=\sqrt{2,25.4}=3\)
\(BC=6.25\)
\(AB^2=BH.BC\)=> \(AB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{2,25.6,25}=3.75\)
\(AC^2=CH.BC\)=> \(AC=\sqrt{CH.BC}=\sqrt{4.6,25}=5\)
b) \(\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{5}{6,25}=0,8\)=> \(\widehat{B}\approx53'8''\)
\(\sin C=\frac{AB}{BC}=\frac{3,75}{6,25}=0,6\)=> \(\widehat{C}\approx36'52''\)