giúp mk nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là a và b ( m )
Theo bài ra , ta có :
a + b = 200 (1)
Diện tích của hình chữ nhật là a . b
( a - x ) + ( b - x ) = 160
=> ( a + b ) - 2x = 160 , kết hợp (1)
=> 200 - 2x = 160
=> 2x = 40
=> x = 20
Khi đó , diện tíhc mới của hình chữ nhật là :
( a - 20 ) . ( b - 20 ) = ( ab - 20b ) - ( 20a - 40 )
= ab - 20b - 20a + 40
= ab - 20( a + b ) + 40 , kết hợp (1)
= ab - 20 . 200 + 40
= ab - 4000 + 40
= ab - 3960
Vậy diện tích của hình chữ nhật giảm đi 3960 m2
Nữa chu vi hình chữ nhật lúc đầu là:
200:2=100(m)200:2=100(m)
Nữa chủ vi hình chữ nhật lúc sau là:
160:2=80(m)160:2=80(m)
Mỗi chiều giảm đi là:
(100−80):2=10(m)(100-80):2=10(m)
Diện tích giảm đi là:
10×10=100(m²)10×10=100(m²)
Đáp số: ...
số đại biểu nói tiếng pháp là 25 người
số đại biểu không biết nói tiếng pháp gồm : người chỉ nói tiếng Anh
người chỉ nói tiếng Nga
và người nói cả tiếng ANh và Nga
vậy có : \(15+10+5=30\text{ người không nói tiếng Pháp}\)
tổng lại ta có :\(25+30=55\text{ người tham dự hội nghị}\)
2 x 19 x 6 +3 x 37 + 44 x 12 = 12(19 + 44)+111 = 756 + 111 = 867
Ta có:
A = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; ... ; 91 ; 93 ; 95 ; 97 ; 99 }
@Ngien
a) Xét ∆ANE và ∆CNM có:
^ANE = ^CNM (đối đỉnh)
AN = CN (gt)
^EAN = ^MCN (AE//MC, so le trong)
Do đó ∆ANE = ∆CNM (g.c.g)
=> AE = CM (hai cạnh tương ứng)
Mà BM = CM (gt) nên AE = BM
Tứ giác AEMB có AE = BM và AE // BM nên là hình bình hành => AB = ME (đpcm)
b) Tứ giác AECM có AE = CM (cmt) và AE // CM nên là hình bình hành
∆ABC đều nên AM là đường trung tuyến cũng là đường cao => AMC = 900
Tứ giác AMCE là hình bình hành có một góc vuông nên là hình chữ nhật (đpcm)
c) Ta có: MC = 1/2BC = 1/2AB = 1/2.16 = 8 (cm) và AB = AC = 16 (cm)
∆AMC vuông tại M suy ra AM^2 = AC^2 - MC^2 = 16^2-8^2 = 192 (theo định lý Pythagoras)
=> AM = 8√3 (cm)
Diện tích hình chữ nhật AMCE là 8√3 . 8 = 64√3 (cm^2)
a) Xét ∆ANE và ∆CNM có:
^ANE = ^CNM (đối đỉnh)
AN = CN (gt)
^EAN = ^MCN (AE//MC, so le trong)
Do đó ∆ANE = ∆CNM (g.c.g)
=> AE = CM (hai cạnh tương ứng)
Mà BM = CM (gt) nên AE = BM
Tứ giác AEMB có AE = BM và AE // BM nên là hình bình hành => AB = ME (đpcm)
b) Tứ giác AECM có AE = CM (cmt) và AE // CM nên là hình bình hành
∆ABC đều nên AM là đường trung tuyến cũng là đường cao => AMC = 900
Tứ giác AMCE là hình bình hành có một góc vuông nên là hình chữ nhật (đpcm)
c) Ta có: MC = 1/2BC = 1/2AB = 1/2.16 = 8 (cm) và AB = AC = 16 (cm)
∆AMC vuông tại M suy ra AM^2 = AC^2 - MC^2 = 16^2-8^2 = 192 (theo định lý Pythagoras)
=> AM = 8√3 (cm)
Diện tích hình chữ nhật AMCE là 8√3 . 8 = 64√3 (cm^2)
=>Số sách giáo khoa của trường được ví như x
x là BC(10,15,18) và x lớn hơn hoặc bằng 300,bé hơn hoặc bằng 400
10=2x5 15=3x5 18=2x3^2
BCNN(10,15,18)=2x3^2x5=90
=>BC(10,15,18)=(0,90,180,270,360,450,....)
Mà x lớn hơn hoặc bằng 300 bé hon hoặc bằng 400
=>x=360
=>Số sách giáo khoa của trường là 360 quyển