K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(S=\frac{3^{1-1}+1}{2}+\frac{3^{2-1}+1}{2}+\frac{3^{3-1}+1}{2}+...+\frac{3^{n-1}+1}{2}\)

\(S=\frac{\left(3^0+3^1+3^2+...+3^{n-1}\right)+\left(1+1+1+...+1\right)}{2}\)có n c/s 1

\(S=\frac{\frac{\left(3^n-1\right)}{2}+n}{2}\)

\(=3^n-1+\frac{n}{2}\)

...\(3^0+3^1+3^3+...+3^{n-1}\)bạn tính nha

7 tháng 7 2019

Câu hỏi của WINNER - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

๖ۣۜƝƘ☆ŤŔầŃ➻❥VăŃ➻❥ŃÁM❖︵copy ở đây

7 tháng 7 2019

a)\(\frac{-15}{18}-\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{25}{27}\) 

  \(\frac{-5}{6}-x+\frac{2}{6}=\frac{25}{27}\)

  \(\frac{-1}{2}-x=\frac{25}{27}\) 

             \(x=\frac{-77}{54}\) 

Vậy............

b) \(\frac{-3}{5}-\left(2x-\frac{1}{20}\right)=\frac{3}{4}\)

   \(\frac{-12}{20}-2x+\frac{1}{20}=\frac{15}{20}\) 

   \(\frac{-11}{20}-2x=\frac{15}{20}\)

                   \(2x=\frac{-13}{10}\) 

                  \(x=\frac{-13}{20}\) 

Vậy.............

1.

\(a,-\frac{15}{18}-\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{25}{27}\)

\(-\frac{5}{6}-x+\frac{2}{6}=\frac{25}{27}\)

\(-\frac{1}{2}-x=\frac{25}{27}\)

\(x=-\frac{77}{54}\)

\(b,-\frac{3}{5}-\left(2x-\frac{1}{20}\right)=\frac{3}{4}\)

\(-\frac{12}{20}-2x+\frac{1}{20}=\frac{15}{20}\)

\(-\frac{11}{20}-2x=\frac{15}{20}\)

\(2x=-\frac{13}{10}\)

\(x=-\frac{13}{20}\)

2.

\(a,-\frac{5}{6}\)và \(1,2\)

\(=-\frac{5}{6}\)và \(\frac{12}{10}\)

\(=-\frac{50}{60}\)và \(\frac{72}{60}\)

Nếu như quy đồng 2 số lên thì ta đc \(-\frac{50}{60}< \frac{72}{60}\)

\(\Rightarrow-\frac{5}{6}\)\(< 1,2\)

\(b,\frac{15}{16}\)và \(\frac{17}{18}\)

Theo như những bài toán đã hc thìn ội dung ở cuối bài là phân số nào có tử bé hơn thì có phân số lớn hơn phân số có tử lớn hơn 

\(\Rightarrow\frac{15}{16}>\frac{17}{18}\)

\(c,\frac{1999}{2000}\)và \(\frac{2000}{2001}\)

Ta quy đồng 

Đc

\(\frac{3999999}{4002000}\)và \(\frac{4000000}{4002000}\)

\(\Rightarrow\frac{1999}{2000}< \frac{2000}{2001}\)

2 tháng 7 2024

\(\dfrac{1}{2}\)y hay \(\dfrac{1}{2y}\) thế em ơi???

5 tháng 7 2019

Bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của Nữ Thần Bình Minh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

5 tháng 7 2019

#)Giải :

\(B=1.2.3+2.3.4+...+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

\(4B=4\left[1.2.3+2.3.4+...+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\right]\)

\(4B=1.2.3.4+2.3.4.4+...+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)4\)

\(4B=1.2.3.4+2.3.4.\left(5-4\right)+...+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\right]\)

\(4B=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+3.4.5.6-2.3.4.5+...+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-\left(n+2\right)-\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

\(4B=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(B=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\div4\)

5 tháng 7 2019

A = x+8/2 

A > 0 thì x+8/2 > 0 

Phân số cần phải >0 mà đã có mẫu là 2>0 nên tử là x+8>0 => x>-8

Tóm lại với mọi x>-8 thì A>0

Bài này dễ đó -_- ko bt lm thiệt sao @@

5 tháng 7 2019

Để A>0

=> x+8/2 > 0

=> x+8 > 0

=> x> - 8

Vậy để A>0 thì x>-8

5 tháng 7 2019

x2+5<0

<=>x2<0 ( vô lí)

Do đó không tồn tại x thỏa mãn đề bài