Cho 2024 đường thẳng trong đó 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 điểm nào cùng đi qua 1 điểm. Tính số giao điểm của chúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh khá của lớp 6B là:
\(42\times\dfrac{5}{7}=30\)(học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp 6B là:
\(\left(42-30\right)\times\dfrac{2}{3}=8\)(học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp 6B là:
\(42-\left(30+8\right)=4\)(học sinh)
Đáp số: Số học sinh khá: \(30\) học sinh.
Số học sinh giỏi: \(8\) học sinh.
Số học sinh trung bình: \(4\) học sinh
Lời giải:
$A=\frac{12n-4}{16n}=\frac{3n-1}{4n}=\frac{3n}{4n}-\frac{1}{4n}=\frac{3}{4}-\frac{1}{4n}$
Để $A$ nhỏ nhất thì $\frac{1}{4n}$ lớn nhất
Để $\frac{1}{4n}$ lớn nhất thì $4n$ là số tự nhiên dương nhỏ nhất
Điều này xảy ra khi $n=1$
$\Rightarrow A_{\min}=\frac{3}{4}-\frac{1}{4.1}=\frac{1}{2}$
** Bổ sung điều kiện $x,y$ là số nguyên.
Lời giải:
a. $(x-1)(4-y)=4$. Do $x,y$ nguyên nên $x-1, 4-y$ cũng nguyên. Mà tích của chúng bằng 4 nên ta có các TH sau:
TH1: $x-1=1, 4-y=4\Rightarrow x=2; y=0$
TH2: $x-1=-1, 4-y=-4\Rightarrow x=0; y=8$
TH3: $x-1=4, 4-y=1\Rightarrow x=5; y=3$
TH4: $x-1=-4; 4-y=-1\Rightarrow x=-3; y=5$
TH5: $x-1=2; 4-y=2\Rightarrow x=3; y=2$
TH6: $x-1=-2; 4-y=-2\Rightarrow x=-1; y=6$
b/
$(2x+1)(y-3)=12$
Với $x,y$ nguyên thì $2x+1, y-3$ cũng là số nguyên. Mà tích của chúng bằng $12$ và $2x+1$ lẻ nên ta có các TH sau:
TH1: $2x+1=1, y-3=12\Rightarrow x=0; y=15$
TH2: $2x+1=-1, y-3=-12\Rightarrow x=-1; y=-9$
TH3: $2x+1=3, y-3=4\Rightarrow x=1; y=7$
TH4: $2x+1=-3, y-3=-4\Rightarrow x=-2; y=-1$
\(S=\dfrac{2}{10\cdot12}+\dfrac{2}{12\cdot14}+...+\dfrac{2}{98\cdot100}\)
\(S=\dfrac{2}{10}-\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}-\dfrac{2}{14}+...+\dfrac{2}{98}-\dfrac{2}{100}\)
\(S=\dfrac{2}{10}-\dfrac{2}{100}=\dfrac{9}{50}=0,18\)
Vậy \(S>\dfrac{1}{10}\)
\(S=\dfrac{2}{10\cdot12}+\dfrac{2}{12\cdot14}+\dfrac{2}{14\cdot16}+...+\dfrac{2}{98\cdot100}\)
\(S=\dfrac{2}{10}-\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}-\dfrac{2}{14}+...+\dfrac{2}{98}-\dfrac{2}{100}\)
\(S=\dfrac{2}{10}-\dfrac{2}{100}\)
\(S=\dfrac{20}{100}-\dfrac{2}{100}\)
\(S=\dfrac{18}{100}=\dfrac{9}{50}=0,18\)
\(\dfrac{1}{10}=0,1\), mà \(0,1< 0,18\)
\(\Rightarrow S>\dfrac{1}{10}\left(đpcm\right)\)
Số học sinh giỏi văn:
\(50\cdot\dfrac{3}{10}=15\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi toán:
\(50\cdot\dfrac{2}{5}=20\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi sử:
\(50\cdot\dfrac{1}{5}=10\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi anh:
\(50-10-20-15=5\left(bạn\right)\)
Đáp số: 15,20,10 và 5 bạn
Số học sinh giỏi môn Văn là:
\(50\times\dfrac{3}{10}=15\)(học sinh)
Số học sinh giỏi môn Toán là:
\(50\times\dfrac{2}{5}=20\)(học sinh)
Số học sinh giỏi môn Sử là:
\(50\times\dfrac{1}{5}=10\) (học sịnh)
Số học sinh giỏi môn Anh là:
\(50-\left(15+20+10\right)=5\)(học sinh)
Đáp số:...
Lời giải:
Nếu $p$ chia hết cho $3$ thì $p=3$. Khi đó: $p+4=7, p+8=11$ cũng là số nguyên tố (thỏa mãn)
Nếu $p$ chia 3 dư 1. Đặt $p=3k+1$ thì $p+8=3k+9=3(k+3)\vdots 3$. Mà $p+8>3$ nên không là số nguyên tố (trái đề bài - loại)
Nếu $p$ chia 3 dư 2. Đặt $p=3k+2$ thì $p+4=3k+6=3(k+2)\vdots 3$. Mà $p+4>3$ nên $p+4$ không là số nguyên tố (trái đề bài - loại)
Vậy $p=3$
Bạn xem viết đề có đúng không vậy? Chứ các số hạng có vẻ đang không tuân theo 1 quy luật nào cả.