Cho điểm C thuộc nửa đường tròn (O;R) đường kính MN với C khác M, C khác N và CM < CN. Trên nửa mặt phẳng bờ MN chứa điểm C, kẻ các tia tiếp tuyến Mx, Ny với (O). Tiếp tuyến tại C của (O) cắt Mx, Ny lần lượt tại A, B.
1. Chứng minh tứ giác ACOM nội tiếp.
2. Cho OB = 2R. Tính độ dài đoạn BN theo R và số đo NBC.
3. Gọi I là giao điểm của AN với BM, E giao điểm của OA với CM và F là giao điểm của OB với CN. Chứng minh CI vuông góc MN và ba điểm E, I, F thẳng hàng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng bất đẳng thức Mincopsky ta có \(S\ge\sqrt{\left(a+b+c\right)^2+\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}\)
\(\ge\sqrt{\left(a+b+c\right)^2+\frac{81}{\left(a+b+c\right)^2}}\)\(\ge\sqrt{\left(a+b+c\right)^2+\frac{81}{16\left(a+b+c\right)^2}+\frac{1215}{16\left(a+b+c\right)^2}}\)
\(\ge\sqrt{\sqrt[2]{\left(a+b+c\right)^2\cdot\frac{81}{16\left(a+b+c\right)^2}}+\frac{1215}{16\cdot\left(\frac{3}{2}\right)^2}}=\frac{3\sqrt{17}}{2}\)
dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{2}\)
a) Xét cặp số (1;1) ta có x = y = 1.
Thay x = y = 1 vào phương trình 2x - y = 1, ta có: 2.1 - 1 = 1 (luôn đúng)
Vậy cặp số (1;1) là nghiệm của phương trình 2x - y = 1
Cặp số (0,5; 0) bạn làm tương tự trên
b) Cho x = 0 thì ta có: 2.0 - y = 1 => y = -1
Vậy một nghiệm khác của phương trình 2x - y = 1 là (0; -1)
\(\hept{\begin{cases}x+2y=12\\-5x-3y=3\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=12-2y\\-5\left(12-2y\right)-3y=3\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=12-2y\\-60+10y-3y=3\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=12-2y\\7y=63\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=12-2.9\\y=9\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=-6\\y=9\end{cases}}\)
x+2y=12 \(\Rightarrow x=12-2y\)
thế x=12-2y vào phương trình -5x-3y=3 ta được phương trình
-5(12-2y)-3y=3
<=> -60+10y-3y=3
<=> 7y=63
<=> y=9
thay y=9 vào x=12-2y ta có x=12-2.9=-6
Vậy (x;y)=(-6;9)
Gọi hàm số đã cho là (d):y=(2m-1)x+2 (m#1/2)
a) Để hàm số (d) đồng biến:
<=> 2m-1>0
<=>m>1/2
vậy để hàm số (d) đồng biến thì m>1/2
b) Đồ thị hàm số (d) đi qua M(4;-2)
<=>x=4;y=-2
thay vào (d) => -2=(2m-1)4+2
<=>8m-4+2+2=0
<=>8m=0
<=>m=0(tmdk)
vậy (d):y=-x+2
c) Đồ thị hàm số (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1
<=>x=-1;y=0
thay vào (d):-2m+1+2=0
<=>m=3/2
d) Thay m=-1 vào (d) =>(d1):y=-3x+2
Thay m=1 vào (d) =>(d2):y=x+2
Vẽ đồ thị hàm số (d1):
x | 0 | 2/3 |
y | 2 | 0 |
điểm | (0;2) | (2/3;0) |
Vậy đồ thị hso (d1) là đường thẳng đi qua 2 điểm (0;2) và (2/3;0)
cmtt (d2) -> qua 2 điểm (0;2) và (-2;0)
M N C A B O E I F x y
a/ C và M cùng nhìn AO dưới 1 góc vuông => C và M thuộc đường tròn đường kính AO => ACOM là tư giác nội tiếp
b/
Xét tg vuông BON có
\(BN=\sqrt{OB^2-ON^2}=\sqrt{4R^2-R^2}=R\sqrt{3}\)
\(\sin\widehat{OBN}=\frac{ON}{OB}=\frac{R}{2R}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{OBN}=30^o\)
Ta có \(BN=BC\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì khoảng cách từ điểm đó đến 2 tiếp điểm băng nhau)
Xét tg vuông BOC
\(\sin\widehat{OBC}=\frac{OC}{OB}=\frac{R}{2R}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{OBC}=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NBC}=\widehat{OBN}+\widehat{OBC}=30^o+30^o=60^o\)
c/
Ta có
E; F là trung điểm của CM và CN (hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì đường nối điểm đó với tâm vuông góc và chia đôi dây cung nối 2 tiếp điểm)
=> EF là đường trung bình của \(\Delta MCN\) => EF//MN (1)
Ta có
\(AM\perp MN;BN\perp MN\) => AM//BN \(\Rightarrow\frac{IA}{IN}=\frac{IM}{IB}=\frac{AM}{BN}\) (talet trong tam giác)
Mà \(AM=AC;BN=BC\) (Hai tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm thì khoảng cách từ điểm đó đến 2 tiếp điểm băng nhau)
\(\Rightarrow\frac{IA}{IN}=\frac{IM}{IB}=\frac{AC}{BC}\) (2)
Ta có
\(\widehat{MCN}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
\(CM\perp AO;CN\perp BO\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{MCN}=\widehat{AOB}=90^o\)
\(\Rightarrow CM\perp AO;BO\perp AO\) => CM//BO
Xét \(\Delta ABO\) có CM//BO \(\Rightarrow\frac{EA}{EO}=\frac{AC}{BC}\) (3)
Từ (2) và (3) \(\Rightarrow\frac{EA}{EO}=\frac{IA}{IN}\)
Nối E với I, xét \(\Delta AON\) có \(\frac{EA}{EO}=\frac{IA}{IN}\) => EI//MN (Talet đảo trong tam giác) (4)
Từ (1) và (4) => EF trung EI (Từ 1 điểm ngoài 1 đường thẳng chỉ duy nhất dựng được 1 đường thẳng // với đường thẳng đã cho)
=> E; I; F thẳng hàng