K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2015

tớ viết lộn chỗ kia \(\left(\sqrt{2}.a.\frac{1}{\sqrt{2}}+b.1\right)^2\) thêm b.1 vô nka triều :D

20 tháng 10 2015

Cậu ta lúc nào cũng câu hỏi tương tự

20 tháng 10 2015

\(A=\frac{\left(a^2+2\right)-1}{a^2+2}=1-\frac{1}{a^2+2}\)

Vì a+ 2 > 0 + 2 với mọi a nên \(\frac{1}{a^2+2}\le\frac{1}{2}\)=> A = \(1-\frac{1}{a^2+2}\ge1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\) với mọi a

Vậy A nhỏ nhất bằng 1/2 khi a = 0  

18 tháng 10 2015

Gọi hình chữ nhật là ABCD, nội tiếp đường tròn tâm O.

Vì tam giác ABC vuông tại B nên nội tiếp đường tròn đường kính AC, mà đường tròn đó chính là đường tròn tâm O ở trên

=> O là trung điểm AC.

Tương tự, O cũng là trung điểm BD.

b/ Chu vi lớn nhất.

Chu vi = 2(AB+BC) nên cần tìm giá trị AB+BC lớn nhất.

Mà ABC vuông tại B nên theo Pythagoras: \(AB^2+CB^2=AC^2=4R^2\)

Áp dụng bất đẳng thức \(\left(x-y\right)^2\ge0\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\le2\left(x^2+y^2\right)\Leftrightarrow x+y\le\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\text{ }\left(x,y>0\right)\)

\(AB+BC\le\sqrt{2\left(AB^2+BC^2\right)}=\sqrt{8R^2}=2R\sqrt{2}=\text{không đổi.}\)

Dấu "=" xảy ra khi AB=BC <=> ABC vuông cân tại B <=> OB vuông góc AC <=> ABCD là hình vuông <=> ........ (bất cứ cái gí mình cần).

a/ Diện tích lớn nhất.

Tương tự như trên 

\(S_{ABCD}=AB.BC\le\frac{AB^2+BC^2}{2}=2R^2\)

Dấu "=" xra khi AB=BC <=>....Hình vuông

17 tháng 10 2015

Mình thì tự học trước kì 2 nhưng mấy tuần này bận quá

17 tháng 10 2015

\(B=\left[\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^4+\left(\sqrt{c}+\sqrt{d}\right)^4\right]+\left[\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)^4+\left(\sqrt{b}+\sqrt{d}\right)^4\right]+\)

\(\left[\left(\sqrt{a}+\sqrt{d}\right)^4+\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^4\right]\)\(\ge\frac{\left(a+b+2\sqrt{ab}+c+d+2\sqrt{cd}\right)^2+\left(a+c+2\sqrt{ac}+b+d+2\sqrt{bd}\right)^2+\left(a+d+2\sqrt{ad}+b+c+2\sqrt{bc}\right)^2}{2}\)

\(\ge\frac{\left(3a+3b+3c+3d+2\sqrt{ab}+2\sqrt{bc}+2\sqrt{ca}+2\sqrt{ad}+2\sqrt{cd}+2\sqrt{bd}\right)^2}{6}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2+\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2+\left(\sqrt{c}+\sqrt{d}\right)^2+\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)^2+\left(\sqrt{a}+\sqrt{d}\right)^2+\left(\sqrt{b}+\sqrt{d}\right)^2}{6}\)

tiếp tục sử dụng như hỗi nãy ta có: 

\(\ge\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}+\sqrt{d}\right)^2}{2}\)

17 tháng 10 2015

\(u^2=\left(2+\sqrt{3}\right)^2=7+4\sqrt{3}\)

=> \(u^3=u^2.u=\left(7+4\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)=26+15\sqrt{3}\)

và \(u^4=\left(7+4\sqrt{3}\right)^2=97+56\sqrt{3}\)

Vậy P = \(97+56\sqrt{3}-5\left(26+15\sqrt{3}\right)+6\left(7+4\sqrt{3}\right)-5\left(2+\sqrt{3}\right)\)

P = \(\left(97-130+42-10\right)+\left(56\sqrt{3}-75\sqrt{3}+24\sqrt{3}-5\sqrt{3}\right)\)

P = -1 

17 tháng 10 2015

Đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\) = k => x = 4k; y = 7k ( k khác 0)

Thay vào C ta được: \(C=\frac{\left(1+\sqrt{3}\right)\left(4k\right)^2.7k-\left(2-\sqrt{5}\right).4k.\left(7k\right)^2}{\left(4k\right)^3+\left(7k\right)^3}=\frac{\left(112.\left(1+\sqrt{3}\right)-196.\left(2-\sqrt{5}\right)\right).k^3}{407k^3}\)

\(C=\frac{112+112\sqrt{3}-392+196\sqrt{5}}{407}=\frac{112\sqrt{3} +196\sqrt{5}-280}{407}\)

17 tháng 10 2015

2 cách viết này giống nhau

chú ý: \(sin^2\alpha\ne sin\alpha^2\)

17 tháng 10 2015

Minh Triều cừi kiểu j` đấy !?