a ng hay ngh ; ...ay thẳng; ...ĩ ngợi ; nghề ....iệp ; ...e lời b ch hay tr ...ân tay ; ...í nhớ ; ...èo thuyền ; ...èo cây
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giữa I-u-ra và tên sĩ quan phát xít là quan hệ thù địch tên sĩ quan phát xít xâm lược cướp nước còn chú bé yêu nước bị chúng bắt.
– Tên sĩ quan phát xít gọi chú bé là “thằng nhóc”, là “mày” đủ thấy hắn hách dịch, xấc xược.
– I-u-ra trả lời ngắn ngủi, trống không đủ thấy chú bé yêu nước căm ghét khinh bỉ bọn xâm lược cướp nước.
lon ton, lơn tơn ( đều tỏ vẻ hứng thú, chạy nhảy )
Vào mùa đông,mọi vật đều trơ trụi.Lúc đó trên cây nào cây nấy đều trơ trụi vậy mà cây bàng vẫn rụng không hết.Trên cây còn lưa thưa vài chiếc lá nhỏ trên đầu ngọn cây.Mà nói đến cây bàng mùa đông thì rụng rất nhiều lá.Không biết cây bàng có biết lạnh không mà mùa đông lạnh như thế mà cây bàng có thể chống chọi suốt bao nhiêu năm.Nếu tiến lại gần,chạm vào thân và gốc cây bàng thì mới sự sần sùi và phần lạnh của mùa đông như ngấm dần vào từng rễ cây mới thấy mùa đông đã hiện rõ rệt rồi.Cây bàng của mùa đông thay đổi rất nhiều,sự thay đổi của cây bàng là cởi bỏ lớp áo cũ mà thay vào lớp áo xanh tươi mới.Cây bàng phi thường đang vươn lên trong mùa đông giá lạnh,để chống chọi không biết nó đã trải qua bao nhiêu là khó khăn và thử thách của chị Mùa Đông rồi.Cây bàng cũng như bao loài thực vật khác đang thấy mình lớn lên dần mà chiêm nghiệm về sự thay đổi từng ngày của chính mình. Em cũng như bao thứ khác và cả cây bàng luôn mong muốn chị Mùa Đông qua đi và chị Mùa Xuân trở lại để có sự ấm áp và dâm chồi vươn mầm tri thức.
danh từ là từ chỉ sự vật, động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật, tính từ là từ chỉ đặc diểm, phẩm chất cưa sự vật
* Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế DT, ĐT, TT (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy.
* Đại từ dùng để xưng hô (đại từ xưng hô , đại từ xưng hô điển hình ) : Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp .
1. Mở bài : Giới thiệu đồ vật định tả
2. Thân bài: Tả bao quát ( Hình dáng, màu sắc, ...)
Tả chi tiết: Để cái gì trên đấy, ở góc này góc kia ( Ví dụ như Hộp đựng bút, Giấy Khen,...)
kỉ niệm đẹp nhất của bạn với đồ vật.
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của bạn về đồ vật đấy
Tả cái bàn học:
Trong gia đình, đồ vật gì cũng có rất nhiều kỉ niệm đối với em. Nhưng thứ mà em thích nhất và cũng là thứ chứa nhiều kỉ niệm của em nhất đó là cái bàn học.
Chiếc bàn ấy đã xuất hiện khi em bước vào lớp .... Lúc ấy, em và bố mẹ đã cùng đi mua cái bàn này. Vì biết em thích màu ... nên bố mẹ đã mua cho em một cái bàn học màu ... rất xinh xắn ( dễ thương, đáng yêu). Chiếc bàn học ấy được làm từ gỗ, được sơn lên một màu ... rất đẹp. Nó có tổng cộng ... cái kệ và ... cái tủ nho nhỏ. À! Xém nữa thì quên mất, còn có cả 1 chiếc hộc bàn nữa. Hộc bàn ấy rất rộng thế nên em chia ra làm 3 phần. bên trái em để đất nặn, màu, giấy màu cho tiết học Thủ công, ở giữa thì em để những chồng vở được xếp ngay ngắn, còn bên phải em đựng sách giáo khoa. Trên bàn em để những chiếc hộp đựng bút này, đồ dùng học tập như là những cây bút mực xinh xinh, các cây bút chì xinh xắn. Em còn treo Thời khóa biểu trên mặt bàn học cho đễ nhớ nữa. Những tấm Giấy Khen có tên em từ lớp 1 đến lớp 3. Em còn đặt 1 cuốn Nhật kí riêng tư của em nữa đấy.
Dẫu sau này có lớn lên, có thay những chiếc bàn học khác, thay những kỉ niệm của tháng ngày nhưng không bao giờ em quên chiếc bàn học yêu dấu thời học sinh của em.
Những phần ... thì em tự ghi nội dung của em vào. Trên đây là một bài văn chị làm. Chúc em học tốt.
ngu thế minh
Ngay thẳng; nghĩ ngợi; nghề nghiệp; nghe lời
Chân tay; trí nhớ; chèo thuyền; trèo cây