K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2019

Gọi đường thẳng chứa điểm M là d đường thẳng chứa N là a

Vì \(\widehat{M3}=\widehat{N1}\)( gt)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow d//a\)( dấu hiệu nhận biết ) 

\(\Rightarrow\widehat{M2}=\widehat{N4}\)( 2 góc so le trong)

 \(\widehat{M1}=\widehat{N1}\)( 2 góc đồng vị )

\(\widehat{M3}=\widehat{N3}\)( 2 góc đồng vị )

\(\widehat{M3}+\widehat{N4}=180^0\)(2 góc trong cùng phía )

7 tháng 8 2019

a) câu A bạn không cho đủ giữ kiện nên mình không thể trả lời!

b) Tam giác ABC có: ABC+ACB+BAC=1800

Hay CAB=1800-(ACB+ABC) mà ACB=ABC=700(theo định lí)

Suy ra: CAB=1800-(700+70)=1800-1400=400

7 tháng 8 2019

Câu hỏi của Vy Hà Khánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khaoe link này nhé!

7 tháng 8 2019

cj MAi

7 tháng 8 2019

                                                               Bài giải

                        Ta có : \(P=\frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y}\) đạt GTNN khi \(\frac{a^2}{x}\) và \(\frac{b^2}{y}\) cùng đạt GTNN

             Mà \(\frac{a^2}{x}\) và \(\frac{b^2}{y}\) cùng đạt GTNN khi \(a^2\) và \(b^2\) cùng đạt giá trị nhỏ nhất 

                     \(\Rightarrow\text{ }a^2\text{ và }b^2=0\)

\(\Rightarrow\text{ }a,b=0\)

\(\text{Vì }0\) chia số nào cũng bằng 0 

\(\Rightarrow\text{ }GTNN\text{ của }P=0\)

a) Vì MI//BC 

=> MI//BK ( K \(\in\)BC)(1)

Vì MI//BC 

=> AMI = ABC ( đồng vị) 

Mà IK//AB 

=> AMI = MIK

=> MIB = MBK (2)

Từ (1) và (2) 

=> MIKB là hình bình hành 

=> MI = BK 

=> IK = MB 

Mà M là trung điểm AB 

=> AM = MB 

=> IK = AM 

c) Vì MI //BC 

M là trung điểm AB 

=> MI là đường trung bình ∆ABC 

=> I là trung điểm AC 

=> AI = IC

22 tháng 11 2019

Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

6 tháng 8 2019

B= \(\frac{1+2017-x}{2017-x}\)\(\frac{1}{2017-x}+1\)

Để Bmax thì \(\frac{1}{2017-x}\)đạt GTLN dương

hay   2017-x đạt GTNN mà x thuộc Z =>   2017-x nhỏ nhất là 1  khi x=2016

6 tháng 8 2019

cạnh góc cạnh, góc cạnh góc, cạnh cạnh cạnh, cạnh huyền góc nhọn, cạnh huyền góc vuông

6 tháng 8 2019

Vẽ hình luôn ý 

6 tháng 8 2019

Bình phương cả 2 phân số lên mà so sánh 

7 tháng 8 2019

                                                        Bài giải

                   Ta có : \(\left(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}}\right)^2=\frac{\left(\sqrt{a}\right)^2}{\left(\sqrt{b}\right)^2}=\frac{a}{b}\)

                                \(\left(\sqrt{\frac{a}{b}}\right)^2=\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\text{ }\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}}=\sqrt{\frac{a}{b}}\text{ }\left(\text{ ĐPCM}\right)\)

6 tháng 8 2019

a) f(x) + g(x) = (x5 + 2x2 - 1/2x2 - 1/2x - 5) + (-x5 - 3x2 + 1/2x + 1)

                     = x5 + 2x2 - 1/2x2 - 1/2x - 5 - x5 - 3x2 + 1/2x + 1

                     = (x5 - x5) + (2x2 - 1/2x2 - 3x2) + (-1/2x + 1/2x) + (-5 + 1)

                     = -3/2x2 - 4

f(x) - g(x) = (x5 + 2x2 - 1/2x2 - 1/2x - 5) - (-x5 - 3x2 + 1/2x + 1)

                = x+ 2x2 - 1/2x2 - 1/2x - 5 + x5 + 3x2 - 1/2x - 1

                = (x5 + x5) + (2x2 - 1/2x2 + 3x2) + (-1/2 - 1/2x) + (-5 - 1)

                = 2x5 + 9/2x2 - x - 6

b) f(x) + g(x) = -3/2x2 - 4

Ta có:

-3/2x2 > 0

=> -3/2x2 - 4 > 1 > 0

=> f(x) + g(x) vô nghiệm

a, ta có:

\(f\left(x\right)=x^5+2x^2-\frac{1}{2}x^2-5\)

\(=x^5+\frac{3}{2}x^2-\frac{1}{2}x-5\)
\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-\frac{3}{2}x^2-4\)(t lm tắt nhé)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=2x^5+\frac{9}{2}-x-6\)

b,Để  f(x)+g(x) có nghiệm thì

 \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-\frac{3}{2}x^2-4=0\)

\(\Rightarrow-\frac{3}{2}x^2=4\)

\(\Rightarrow x^2=-2\)(k tồn tại)

vậy f(x)+g(x) k có nghiệm.