Cho Tam giác ABC; Gọi H là trực tâm ; O là tâm đường tròng ngoại tiếp tam giác;O' là tâm đường ròn nội tiếp tam giác
Chứng minh: H;O;O' thẳng hàng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhận xét: \(b=\frac{1}{a}\) => S = \(a^7+\frac{1}{a^7}\)
Đặt u = \(a+\frac{1}{a}\)
Ta có: \(a^2+\frac{1}{a^2}=\left(a+\frac{1}{a}\right)^2-2=u^2-2\)
\(a^3+\frac{1}{a^3}=\left(a+\frac{1}{a}\right)^3-3\left(a+\frac{1}{a}\right)=u^3-3u\)
\(\left(a^2+\frac{1}{a^2}\right)\left(a^3+\frac{1}{a^3}\right)=a^5+\frac{1}{a}+a+\frac{1}{a^5}=\left(a^5+\frac{1}{a^5}\right)+\left(a+\frac{1}{a}\right)\)
=> \(a^5+\frac{1}{a^5}=\left(a^2+\frac{1}{a^2}\right)\left(a^3+\frac{1}{a^3}\right)-\left(a+\frac{1}{a}\right)\)= (u2 - 2)(u3 - 3u) - u = u5- 5u3 + 5u
+) \(\left(a^2+\frac{1}{a^2}\right)\left(a^5+\frac{1}{a^5}\right)=a^7+\frac{1}{a^3}+a^3+\frac{1}{a^7}=\left(a^7+\frac{1}{a^7}\right)+\left(a^3+\frac{1}{a^3}\right)\)
=> S = \(a^7+\frac{1}{a^7}=\left(u^5-5u^3+5u\right)\left(u^2-2\right)-\left(u^3-3u\right)\)
= ....
Mình không gửi dc tin nhắn nữa nhé. Mọi người thông cảm. Chúc vui vẻ. ngủ ngon.
Trong 52 số tự nhiên khác nhau trong khoảng từ 1 tới 100 có tối đa 50 số chẵn, suy ra có tối thiểu 2 số lẻ. Gọi t là số lẻ lớn nhất và ti là những số lẻ khác. Trong 52 số tự nhiên đó ta thay các số lẻ ti tương ứng bằng các hiệu t − ti thì sẽ được 51 số là chẵn và chỉ còn t là lẻ. Ta nhận thấy: trong 51 số chẵn trong khoảng từ 1 tới 100 phải có ít ra 2 số bằng nhau. Hai số bằng nhau đó nhất thiết một số có dạng t − ti và một số là số cho ban đầu, gọi đó là p, ta có: t = p + ti và được đều phải chứng minh.
A B C O I M N P
a) Vì tam giác ABC vuông tại A nên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường tròn đường kính BC
=> BC = 2.Rngoại tiếp = 2.37 = 74
b) Gọi I là đường tròn nội tiếp tam giác ABC => đường tròn (I) tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác ABC
Kẻ IM; IN; IP lần lượt vuông góc với AB; AC; BC => IM = IN = IP = bán kính đường tròn nội tiếp = 5
Gọi a; b là độ dài 2 cạnh AB; AC
Ta có: AB2 + AC2 = BC2 (Định lí Pi ta go) => a2 + b2 = 5476 (*)
Ta có: SABC = AB.AC : 2 = \(\frac{ab}{2}\) (1)
Mặt khác, SABC = SIAB + SIAC + SIBC = IM.AB/2 + IN.AC/2 + IP.BC/2
= \(\frac{5a}{2}+\frac{5b}{2}+\frac{5.74}{2}=\frac{5a+5b+370}{2}\) (2)
Từ (1)(2) => ab = 5a + 5b + 370 => ab = 5(a + b) + 370 (**)
Từ (*) => (a + b)2 - 2ab = 5476 . Thay (**) vào ta được:
(a+ b)2 - 10(a + b) -740 = 5476
=> (a + b)2 - 10(a+ b) - 6216 = 0
<=> (a + b)2 - 84(a + b) + 74(a + b) - 6216 = 0
<=> (a + b - 84).(a + b + 74) = 0
<=> a + b - 84 = 0 (Vì a; b là độ dài đoạn thẳng nên a + b + 74 > 0)
=> a + b = 84. Thay vào (**) => ab = 790
=> a. (84 - a) = 790 => a2 - 84a + 790 = 0 => (a2 - 84a + 422) -974 = 0 <=> (a - 42)2 = 974 <=> a - 42 = \(\sqrt{974}\) hoặc - \(\sqrt{974}\)
=> a = 42 + \(\sqrt{974}\) hoặc a = 42 - \(\sqrt{974}\)
=> b = ...
Vậy.....
<=> \(\left(x^2+1\right)+3x-x\sqrt{x^2+1}-3\sqrt{x^2+1}=0\)
<=> \(\left(\left(x^2+1\right)-3\sqrt{x^2+1}\right)+\left(3x-x\sqrt{x^2+1}\right)=0\)
<=> \(\sqrt{x^2+1}\left(\sqrt{x^2+1}-3\right)+x\left(3-\sqrt{x^2+1}\right)=0\)
<=> \(\left(\sqrt{x^2+1}-3\right)\left(\sqrt{x^2+1}-x\right)=0\)
<=> \(\sqrt{x^2+1}-3=0\) hoặc \(\sqrt{x^2+1}-x=0\)
+) \(\sqrt{x^2+1}-3=0\) => x2 + 1 = 9 <=> x2 = 8 <=> \(x=2\sqrt{2}\) hoặc \(x=-2\sqrt{2}\)
+) \(\sqrt{x^2+1}-x=0\)<=> \(x^2+1=x^2\) và x > 0 <=> 1 = 0 (Vô lí)
Vậy....
C = 1
H = 2
A = 3
O = 4
M = 5
U = 6
N = 7
G = 8
20 - 11 = 9
=> Chào mừng 20/11
a)Ta có bảng sau
x | -1 | 0 | |||
x+1 | - | 0 | + | / | + |
x | - | / | - | 0 | + |
(+) với x < -1 ta có y = -x + -x - 1 = -2x - 1
(+) với -1 <= x <= 0 ta có y = -x + x + 1 = 1
(+) với x >0 ta có y = x + x + 1 = 2x + 1
mình cũng muốn giúp bạn lắm nhưng mới học lớp 6 nên chưa biết làm