Bài kiểm tra Toán của lớp 6A gồm 4 loại: Giỏi, Khá, TrungBình, Yếu. Biết rằng có 8 bài đạt điểm Giỏi, chiếm \(\dfrac{1}{5}\) tổng số bài
a) Tính tổng bài kiểm tra của lớp 6A
b) Số bài đạt loại Khá chiếm \(\dfrac{3}{10}\) tổng số bài . Trung bình chiếm 1\(\dfrac{1}{4}\) số bài đạt loại Khá, còn lại là số bài loại Yếu. Tính số bài loại Yếu của lớp 6A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{x}{9}\cdot\dfrac{-7}{8}+\dfrac{x}{9}:\dfrac{-8}{17}=\dfrac{5}{7}\)
\(\dfrac{x}{9}\cdot\dfrac{-7}{8}+\dfrac{x}{9}\cdot\dfrac{17}{-8}=\dfrac{5}{7}\)
\(\dfrac{x}{9}\left(\dfrac{-7}{8}+\dfrac{17}{-8}\right)=\dfrac{5}{7}\)
\(\dfrac{x}{9}\cdot\left(-3\right)=\dfrac{5}{7}\)
\(\dfrac{x}{9}=-\dfrac{5}{21}\)
\(x=\dfrac{5\cdot9}{-21}\)
\(x=\dfrac{-15}{7}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
Điều kiện xác định: \(2n\ne4\Rightarrow n\ne2\)
Để A là phân số thì \(2n\in Z\Rightarrow n\in Z\)
Vậy mọi \(n\in Z,n\ne2\) thì A là phân số.
b)
\(A=\dfrac{2n+2}{2n-4}\)
\(A=\dfrac{2n-4+6}{2n-4}\)
\(A=1+\dfrac{6}{2n-4}\)
\(\Rightarrow2n-4\inƯ\left(6\right)\)
\(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
Ta loại các ước số lẻ.
2n-4 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
n | loại | loại | 3 | 1 | loại | loại | 5 | 1 |
Vậy \(n\in\left\{1;-1;3;5\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{5}{6}+\dfrac{11}{12}+\dfrac{19}{20}+\dfrac{29}{30}+\dfrac{41}{42}+\dfrac{55}{56}+\dfrac{71}{72}+\dfrac{89}{90}\)
\(=\left(1-\dfrac{1}{6}\right)+\left(1-\dfrac{1}{12}\right)+\left(1-\dfrac{1}{20}\right)+\left(1-\dfrac{1}{30}\right)+\left(1-\dfrac{1}{42}\right)+\left(1-\dfrac{1}{56}\right)+\left(1-\dfrac{1}{72}\right)+\left(1-\dfrac{1}{90}\right)\)
\(=8-\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\right)\)
\(=8-\left(\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot10}\right)\)
\(=8-\left(\dfrac{3-2}{2\cdot3}+\dfrac{4-3}{3\cdot4}+\dfrac{5-4}{4\cdot5}+\dfrac{6-5}{5\cdot6}+\dfrac{7-6}{6\cdot7}+\dfrac{8-7}{7\cdot8}+\dfrac{9-8}{8\cdot9}+\dfrac{10-9}{9\cdot10}\right)\)
\(=8-\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\)
\(=8-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\right)\)
\(=8-\dfrac{4}{10}\)
\(=\dfrac{80}{10}-\dfrac{4}{10}=\dfrac{76}{10}=\dfrac{38}{5}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\dfrac{3}{2^2}+\dfrac{8}{3^2}+...+\dfrac{2023^2-1}{2023^2}\)
\(A=\dfrac{2^2-1}{2^2}+\dfrac{3^2-1}{3^2}+...+\dfrac{2023^2-1}{2023^2}\)
\(A=\left(\dfrac{2^2}{2^2}-\dfrac{1}{2^2}\right)+\left(\dfrac{3^2}{3^2}-\dfrac{1}{3^2}\right)+...+\left(\dfrac{2023^2}{2023^2}-\dfrac{1}{2023^2}\right)\)
\(A=1-\dfrac{1}{2^2}+1-\dfrac{1}{3^2}+...+1-\dfrac{1}{2023^2}\)
\(A=2022-\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{2023^2}\right)\)
Mà:
\(\dfrac{1}{2\cdot2}+\dfrac{1}{3\cdot3}+...+\dfrac{1}{2023\cdot2023}< \dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{2022\cdot2023}\)
Hay:
\(\dfrac{1}{2\cdot2}+\dfrac{1}{3\cdot3}+...+\dfrac{1}{2023\cdot2323}< 1-\dfrac{1}{2023}< 1\)
Nên:
\(\dfrac{1}{2\cdot2}+\dfrac{1}{3\cdot3}+...+\dfrac{1}{2023\cdot2323}< 1\)
Vậy A không phải là số tự nhiên.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{12}{-15}=\dfrac{12:-3}{-15:-3}=\dfrac{-4}{5}\)
Ta có:
Mẫu số chung 2 phân số: 95
\(\dfrac{-4}{5}=\dfrac{-4\cdot19}{5\cdot19}=\dfrac{-76}{95}\)
\(\dfrac{-15}{19}=\dfrac{-15\cdot5}{19\cdot5}=\dfrac{-75}{95}\)
Vì \(-76< -75\) nên\(\dfrac{-76}{95}< \dfrac{-75}{95}\)
Vậy \(\dfrac{12}{-15}< \dfrac{-15}{19}\)
Rút gọn:
\(\dfrac{12}{-15}=\dfrac{12:3}{-15:3}=\dfrac{4}{-5}\)
Ta có:
\(\dfrac{4}{-5}\) và \(\dfrac{15}{-19}\) (Đổi \(\dfrac{-15}{19}=\dfrac{15}{-19}\))
Quy đồng 2 phân số:
Mẫu số chung: \(95\).
Ta có:
\(\dfrac{4}{-5}=\dfrac{4\cdot\left(-19\right)}{-5\cdot\left(-19\right)}=\dfrac{-76}{95};\dfrac{15}{-19}=\dfrac{15\cdot\left(-5\right)}{-19\cdot\left(-5\right)}=\dfrac{-75}{95}\)
Mà \(\dfrac{76}{95}>\dfrac{75}{95}\Rightarrow\dfrac{-76}{95}< \dfrac{-75}{95}\)
Vậy \(\dfrac{12}{-15}< \dfrac{-15}{19}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(BC\left(5,6,8\right)=\left\{120;240;360;480;600;...\right\}\)
Trong các số trên, chỉ có số 480 thỏa mãn \(400\le480\le500\)
Vậy số người tham dự buổi tập đồng diễn là: \(480+1=481\) người
Gọi số người dự buổi tập đồng diễn thể dục đó là \(x\left(đk:người,x\inℕ^∗\right)\)
\(x-1⋮5\)
\(x-1⋮6\)
\(x-1⋮8\)
\(400< x-1< 500\)
\(\Rightarrow x-1\in BC\left(5,6,8\right)\)
Ta có:
\(5=5\)
\(6=2\cdot3\)
\(8=2^3\)
\(\Rightarrow BCNN\left(5,6,8\right)=5\cdot3\cdot2^3=120\)
\(\Rightarrow BC\left(5,6,8\right)\in\left\{0;120;240;360;480;600;720;...\right\}\)
\(\Rightarrow x-1\in\left\{0;120;240;360;480;600;720;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;121;241;361;481;601;721;...\right\}\)
Mà \(400< x< 500\Rightarrow x=481\)
Vậy số người chính xác dự buổi tập đồng diễn thể dục là \(481\) người.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x\cdot\left(x+7\right)=0\)
Trường hợp 1:
\(x=0\)
Trường hợp 2:
\(x+7=0\)
\(\Rightarrow x=-7\)
Vậy: \(x\in\left\{0;-7\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x:\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)=100\)
\(\Rightarrow x:\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)=100\)
\(\Rightarrow x:\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=100\)
\(\Rightarrow x:\dfrac{99}{100}=100\)
\(\Rightarrow x=100\cdot\dfrac{99}{100}\)
\(\Rightarrow x=99\)
\(x:\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)=100\)
\(x:\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)=100\)
\(x:\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{100}\right)=100\)
\(x:\left(\dfrac{100}{100}-\dfrac{1}{100}\right)=100\)
\(x:\dfrac{99}{100}=100\)
\(x=100\cdot\dfrac{99}{100}\)
\(x=99\)
a)
Tổng số bài kiểm tra lớp 6A là:
\(8:\dfrac{1}{5}=40\left(bài\right)\)
b) Số bài loại yếu lớp 6A chiếm số phần trong tổng số bài kiểm tra là:
\(1-\left(\dfrac{3}{10}+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{9}{20}\)
Số bài loại yếu lớp 6A là:
\(40\cdot\dfrac{9}{20}=18\left(bài\right)\)
Đáp số:a) 40 bài b) 18 bài