K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2015

Áp dụng bất đẳng thức Cosi, ta có: 
1/x + 36x ≥ 2.√(1/x . 36x) = 12 (đẳng thức xảy ra khi 1/x = 36x hay x = 1/6) (1)
4/y + 36y ≥ 24 (đẳng thức xảy ra khi 4/y = 36y hay y = 1/3) (2)
9/z + 36z ≥ 36 (đẳng thức xảy ra khi 9/z = 36z hay z = 1/2) (3)
Cộng vế 3 bất đẳng thức (1),(2),(3) lại được: 
1/x + 4/y + 9/z + 36(x + y + z) ≥ 12+24+36=72
<=> 1/x + 4/y + 9/z ≥ 72 - 36(x + y + z) = 36 (vì x + y + z = 1) 
Vậy GTNN S = 36 khi x = 1/6; y = 1/3; z = 1/2

Đúng thì tick nhé !

17 tháng 11 2017

mk ko bt

lập phương của 1 số tự nhiên là số x\(^3\)

tick mik nha

Chỉ biết mấy cái sau về đặc điểm của số chính phương mà không biết chứng minh . Các bạn giúp mình chứng minh nhé .Số chính phương không bao giờ tận cùng là 2, 3, 7, 8.Khi phân tích 1 số chính phương ra thừa số nguyên tố ta được các thừa số là lũy thừa của số nguyên tố với số mũ chẵn.Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2; số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư...
Đọc tiếp

Chỉ biết mấy cái sau về đặc điểm của số chính phương mà không biết chứng minh . Các bạn giúp mình chứng minh nhé .

  • Số chính phương không bao giờ tận cùng là 2, 3, 7, 8.
  • Khi phân tích 1 số chính phương ra thừa số nguyên tố ta được các thừa số là lũy thừa của số nguyên tố với số mũ chẵn.
  • Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2; số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư 1.
  • Công thức để tính hiệu của hai số chính phương: a^2-b^2=(a+b)x(a-b).
  • Số ước nguyên duơng của số chính phương là một số lẻ.
  • Số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì chia hết cho p^2.
  • Tất cả các số chính phương có thể viết thành dãy tổng của các số lẻ tăng dần từ 1: 1, 1 + 3, 1 + 3 + 5, 1 + 3 + 5 +7, 1 + 3 + 5 +7 +9 v.v...
2
21 tháng 11 2015

1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

2. 

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)

 

 

                                                                          

21 tháng 11 2015

chưa hẳn số chính phương bao giờ cũng TC = các chữ số đó đâu

VD: 21 không là số chính phương

81=92 là số chính phương

20 tháng 11 2015

\(\Leftrightarrow2\left(p-a\right).2\left(p-b\right).2\left(p-c\right)\le abc\)

\(\Leftrightarrow\left(2p-2a\right)\left(2p-2b\right)\left(2p-2c\right)\le abc\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)\left(a+b-c\right)\le abc\)

Đặt \(a+b-c=x;\text{ }b+c-a=y;\text{ }c+a-b=z\)

Thì \(a=\frac{x+z}{2};\text{ }b=\frac{y+x}{2};\text{ }c=\frac{z+y}{2}\)

Nên cần chứng minh: 

\(xyz\le\frac{1}{8}\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)\)

Điều này là hiển nhiên khi ta áp dụng bđt Côsi cho VP.

Vậy ta có đpcm.

20 tháng 11 2015

sorry, em mới học lớp 6 thui à

20 tháng 11 2015

\(\Rightarrow-\left(x+5\right)-\sqrt{x+5}+x^2+3x+2=0\)

Đặt a = \(\sqrt{x+5}\left(a\ge0\right)\)

\(\Rightarrow-a^2-a+x^2+3x+2=0\)

Có: \(\Delta=1+4x^2+12x+8=4x^2+12x+9=\left(2x+3\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=2x+3\)

\(\Rightarrow a=\frac{1+2x+3}{-2}=-x-2\) hoặc \(a=\frac{1-2x-3}{-2}=1+x\)

+) Với a = -x - 2 => \(\sqrt{x+5}=-x-2\left(x\le-2\right)\)

\(\Rightarrow x+5=x^2+4x+4\)

\(\Rightarrow x^2+3x-1=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{-3+\sqrt{13}}{2}\) (loại) hoặc \(x=\frac{-3-\sqrt{13}}{2}\) (nhận)

Với a = 1 + x \(\Rightarrow\sqrt{x+5}=1+x\left(x\ge-1\right)\)

\(\Rightarrow x+5=x^2+2x+1\)

\(\Rightarrow x^2+x-4=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1+\sqrt{17}}{2}\) (nhận) hoặc \(x=\frac{-1-\sqrt{17}}{2}\) (loại)

Vậy x = \(\frac{-3-\sqrt{13}}{2};x=\frac{-1+\sqrt{17}}{2}\)

20 tháng 11 2015

\(A=\sqrt{2x^2+5x+2}+2\sqrt{x+3}-2x\)

\(2A=2\sqrt{2x^2+5x+2}+4\sqrt{x+3}-4x\)

\(2A=2\sqrt{\left(2x+1\right)\left(x+2\right)}+4\sqrt{x+3}-4x\)

\(\le2x+1+x+2+4+x+3-4x=10\)

=>2A\(\le10\Rightarrow A\le5\)

dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow2x+1=x+2\)

và x+3=4

=>x=1

maxA=5 khi x=1

 

 

20 tháng 11 2015

Khó vậy ta ????

20 tháng 11 2015

bạn sửa dấu đi mới hiểu được

20 tháng 11 2015

khó kinh khủng mk làm được chết liền