Tìm x ; y nguyên dương để : C=\(\frac{x^3+x}{xy-1}\) cũng là số nguyên dương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
4 năm = 48 tháng
Coi số tiền người đó gửi là a (a>0) ta có
Sau 1 tháng số tiền cả gốc lẫn lãi là: a + a.1,1% = a(1+1,1%)
Sau 2 tháng số tiền cả gốc lẫn lãi là: a(1+1,1%) + a(1+1,1%).1,1% = a(1+1,1%) . (1+1,1%) = a(1+1,1%)2
Sau 3 tháng số tiền cả gốc lẫn lãi lá: a(1+1,1%)2 + a(1+1,1%)2.1,1% = a(1+1,1%)2 . (1+1,1%) = a(1+1,1%)3
=>Sau 48 tháng số tiền cả gốc lẫn lãi là: a(1+1,1%)48
Thay a = 100000000 vào ta có số tiền người đó rút được là:169065685 đồng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\sqrt{x}-2+\sqrt{x+5}-3=0\)
\(\frac{x-4}{\sqrt{x}+2}+\frac{x-4}{\sqrt{x+5}+3}=0\Leftrightarrow x=4\)
Điều kiện: x > 0
Nhận xét:
0 < x < 4 => \(\sqrt{x}+\sqrt{x+5}<\sqrt{4}+\sqrt{4+5}=5\)
x = 4 => \(\sqrt{x}+\sqrt{x+5}=\sqrt{4}+\sqrt{4+5}=5\) => x = 4 là một nghiệm của phương trình
x > 4 => \(\sqrt{x}+\sqrt{x+5}>\sqrt{4}+\sqrt{4+5}=5\)
Vậy phưng trình có 1 nghiệm duy nhất là x = 4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(pt\Leftrightarrow2\left(x^2-2x+1\right)=\left(2x-1\right)-2\sqrt{2x-1}+1\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)^2=\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\sqrt{2}=\sqrt{2x-1}-1\text{ }or\text{ }\left(x-1\right)\sqrt{2}=1-\sqrt{2x-1}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt \(\sqrt[3]{2x+1}=a
\);\(\sqrt[3]{x}=b;=>a^3-2b^3=1;\left(1\right)\)
=> \(a+b=1;=>a=b-1;\left(2\right)\)
thay (2) vào (1) ta đc pt
\(\left(b-1\right)^3-2b^3=1\)
\(<=>3b^3-3b^2+3b=0\)
\(<=>3b\left(b^2-b+1\right)=0\)
\(<=>b=0;\left(b^2-b+1>0\right)\)
\(<=>x=0\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x + xy+ y = 7,04201 = a <=> x+1. y+1 = a+1
y+yz + z = 15,91077 = b <=> y+ 1 . z+ 1= b+ 1
z+ zx+ x = 9,61707= c <=> z+ 1. x+ 1 = c +1
x+ 12. y+ 12 z+ 12= a +1. b+ 1 . c+ 1
Vì x, y ,z không âm => x+1. y+1 . z+1 = \(\sqrt{a+1.b+1.c+1}\)
Kết quả : \(E\approx37,99849\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(or\)
\(pt\Leftrightarrow\sqrt[3]{x}-1+\sqrt{x+3}-2=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{\sqrt[3]{x^2}+\sqrt[3]{x}+1}+\frac{x+3-4}{\sqrt{x+3}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{1}{\sqrt[3]{x^2}+\sqrt[3]{x}+1}+\frac{1}{\sqrt{x+3}+2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x=1.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Điều kiện: x > -1
PT <=> \(\left(\sqrt{x+1}-1\right)+\left(\sqrt{x+4}-2\right)+\left(\sqrt{x+9}-3\right)+\left(\sqrt{x+16}-4\right)=\sqrt{x+100}-10\)
<=> \(\frac{x+1-1}{\sqrt{x+1}+1}+\frac{x+4-4}{\sqrt{x+4}+2}+\frac{x+9-9}{\sqrt{x+9}+3}+\frac{x+16-16}{\sqrt{x+16}+4}=\frac{x+100-100}{\sqrt{x+100}+10}\)
<=> \(\left(\frac{1}{\sqrt{x+1}+1}+\frac{1}{\sqrt{x+4}+2}+\frac{1}{\sqrt{x+9}+3}+\frac{1}{\sqrt{x+16}+4}-\frac{1}{\sqrt{x+100}+10}\right).x=0\)
<=> x = 0 (thỏa mãn)
Vì \(\sqrt{x+1}+1<\sqrt{x+100}+10\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{x+1}+1}>\frac{1}{\sqrt{x+100}+10}\)=
=> \(\frac{1}{\sqrt{x+1}+1}-\frac{1}{\sqrt{x+100}+10}>0\) nên \(\frac{1}{\sqrt{x+1}+1}+\frac{1}{\sqrt{x+4}+2}+\frac{1}{\sqrt{x+9}+3}+\frac{1}{\sqrt{x+16}+4}-\frac{1}{\sqrt{x+100}+10}>0\)
Vậy x = 0