Bài 1. Cho △ABC: góc A=70 độ. M thuộc BC, D đối xứng M qua AB, E đối xứng với M qua AC"
a)CMR: AD=AE.
b)Tính góc DAE?
Bài 2. Cho △ABC nhọn: góc A=60 độ, trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC
a)CMR: △BHC=△BMC
b)Tính góc BMC?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x+y)3-3xy(x+y)+z3-3xyz
=[(x+y)3+z3 ]-3xy(x+y+z)
=(x+y+z)[(x+y)2+z(x+y)+z2 ]-3xy(x+y+z)
=(x+y+z)[x2+y2+z2-2xy-2xz-2yz)
A B C P O1 P3 P2 P1 O2 O3
Chứng minh:
a) Chứng minh ABP2P3 là hình bình hành.
Xét tứ giác AP3CP có: O3 là trung điểm của hai đường chéo AC và PP3
=> AP3CP là hình bình hành => AP3 //= PC (1)
Xét tứ giác BP2CP có: O2 là trung điểm của hai đường chéo BC và PP2
=> BP2CP là hình bình hành => BP2 //= PC (2)
Từ (1); (2) => AP3 //= BP2
=> ABP2P3 là hình bình hành.
b) Tương tự như trên chúng ta cũng chứng minh được BP1P3C LÀ HÌNH bình hành
=> CP1 cắt BP3 tại trung điểm mỗi đường ,gọi điểm đó là I (3)
ABP2P3 là hình bình hành.
=> AP2 cắt BP3 tại trung điểm mỗi đường (4)
Từ (3); (4) => I là trung điểm AP2
=> 3 Đường thẳng AP2, BP3, CP1 đồng qui.
áp dụng BĐT cô si a ^2+b^2=2ab ta dc
x^2+y^2>=2xy
x^2+1>2.x.1=2x
y^2+1=2.y.1=2y
cộng theo vế 3 ĐBTtrên ta dc x^2+y^2+x^2+1>=2xy+2x+2y
(=)2(x^2+y^2+1>=2(xy+x+y)
(=)x^2+y^2+1=xy+x+y
gọi số gà là a
số chó là b
có a + b = 36 => b = 36 - a
có :
2a + 4(36 - a) = 100
=> 2a + 144 - 4a = 100
=> -2a = -44
=> a = 22
=> b = 36 - 22 = 14
dạ em ko có ý cà khịa hay spam nhưng lũ bạn em nói như sau
Chó có 4 chân, gà có 2 chân
Nếu mỗi con nhảy lò cò 1 chân (chó với gà làm xiếc) thì tổng số chân dưới đất là 36
Tổng số chân co lên khi nhảy là: 100-36=64 (chân)
Người huấn luyện bảo mỗi con hạ một chân xuống thì tổng số chân đã hạ xuống trong lần này là 36 chân.
Số chân chưa hạ xuống: 64-36=28(chân)
Vì gà đã đủ mỗi con 2 chân ở dưới đất nên số chân còn lại là chân chó.
Mỗi con chó đang co số chân là: 4-2=2(chân)
Số con chó: 28:2 = 14 (con)
Số con gà: 36 - 14=22 ( con)
Đáp số: gà: 22 con
chó: 14 con
\(A=1+16^1+16^2+16^3+...+16^{69}\) ( có 70 số hạng )
\(=\left(1+16\right)+\left(16^2+16^3\right)+...+\left(16^{68}+16^{69}\right)\) ( có 35 cặp số )
\(=\left(1+16\right)+16^2\left(1+16\right)+...+16^{68}\left(1+16\right)\)
\(=17+16^2.17+...+16^{68}.17\)
\(=17\left(1+16^2+16^4+...+16^{68}\right)⋮17\)
A không phải là số nguyên tố vì A > 17 và A chia hết 17.
Sai thì bỏ qua ( bạn bè mà ) !
Nếu \(a+b+c=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-c\\a+c=-b\\b+c=-a\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=-1-1-1=-3\)(vô lí )
\(\Rightarrow a+b+c\ne0\)
Ta có :
\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}=1\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\right)=a+b+c\)
Đặt a + b + c = H
\(\Rightarrow\frac{a^2}{b+c}+\frac{ab}{a+c}+\frac{ac}{a+b}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{ab}{b+c}+\frac{bc}{a+b}+\frac{c^2}{b+a}+\frac{ac}{c+b}+\frac{bc}{a+c}=H\)
\(\Rightarrow\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{b+a}+\left(\frac{ab}{a+c}+\frac{bc}{a+c}\right)+\left(\frac{ac}{a+b}+\frac{bc}{a+b}\right)+\left(\frac{ab}{b+c}+\frac{ac}{c+b}\right)=H\)
\(\Rightarrow\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{b+a}+a+b+c=H\)( Chỗ này làm hơi tắt bỏ qua nha )
\(\Rightarrow\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{b+a}=H-\left(a+b+c\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{b+a}=0\left(đpcm\right)\)
ĐK:....
\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=1\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)=a+b+c\)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}+a+b+c=a+b+c\)(nhân vào rồi tách)
\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}=0\)
Việt Hoàng _ TTH (*Yonko Team*): Mình chưa xem kỹ nhưng có lẽ hướng làm bạn là sai òi nhé!
Ơ sao ko hiện vậy :v
Ta có :
\(\left(ac+bd\right)\left(ad+bd\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a^2cd+abc^2+abd^2+cdb^2=0\)
\(\Leftrightarrow ab\left(c^2+d^2\right)+cd\left(a^2+b^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2005\left(ab+cd\right)=0\)
\(\Leftrightarrow ab+cd=0\)
Bài 1
a) M đối xứng với D qua AB nên MB=BD và AB vuông góc với MD. Ta thấy Am vừa là đường trung tuyến vừa là đường trung trực nên tam giác AMD cân ở A nên AM=AD
Tương tự ta chứng minh được tam giác AEM cân ở A nên AM=AE
=>AE=AD=AM
b)Gọi I là điểm giao của AB và MD, K là giao của AC và ME
tam giác AMD cân có AB là đường trung trực nên cũng là đường phân giác của góc MAD nên góc DAB=gócBAM
tam giác MAE cũng vậy nên góc MAC=gócEAC
vậy góc DAE=góc DAB+ góc BAM + góc MAC +góc CAE= 2(góc BAM+ goc MAC)=2.70=140 độ
bài 2
a) Tương tự phần a câu 1, vì H đối xứng với M qua BC lên tam giác BHM là tam giác cân ở B nên BH=BM
và tương tự tam giác CHM cân ở C nên CM=CH
2 tam giác BHC và BMC có cạnh chung BC và 2 cạnh tương ứng bằng nhau(BH=BM,CH=CM) nên là tam giác bằng nhau
b)H là trực tâm lên HA=HC nên góc HAC=góc HCA, tương tự HA=HB nên góc HAB=góc HBA=> góc HCA+góc HBA= góc HAC+ góc HAB=60
xét tam giác ABC
góc BAC+ (góc HCA+góc HCB)+(góc HBA+góc HBC)=180 =>góc HCB+ góc HBC= 60=> góc BHC=180-60=120
tam giác BHC bằng tam giác BMC nên góc BMC=góc BHC= 120