Tìm x, y
-y . 2 = 4 . x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S = 2²⁰¹⁶ + 2²⁰¹³ + 2²⁰¹⁰ + ... + 2³ + 1
8S = 2²⁰¹⁹ + 2²⁰¹⁶ + 2²⁰¹³ + ... + 2⁶ + 2³
⇒ 7S = 8S - S
= (2²⁰¹⁹ + 2²⁰¹⁶ + 2²⁰¹³ + ... + 2⁶ + 2³) - (2²⁰¹⁶ + 2²⁰¹³ + 2²⁰¹⁰ + ... + 2³ + 1)
= 2²⁰¹⁹ - 1
⇒ S = (2²⁰¹⁹ - 1) : 7
-49 + 118 - 52
= -(49 + 52) + 118
= -101 + 118
= 17
Ta có:
\(\dfrac{1}{430}\)+\(\dfrac{1}{324}\)
=\(\dfrac{162}{69660}\)+\(\dfrac{215}{69660}\)
=\(\dfrac{162+215}{69660}\)
=\(\dfrac{377}{69660}\)
\(\dfrac{1}{555}+\dfrac{1}{678}\)
\(=\dfrac{678}{376290}+\dfrac{555}{376290}\)
\(=\dfrac{1233}{376290}=\dfrac{411}{125430}=\dfrac{137}{41810}\)
Ta có:
\(\dfrac{1}{555}\)+\(\dfrac{1}{678}\)
=\(\dfrac{678}{376290}\)+\(\dfrac{555}{376290}\)
=\(\dfrac{678+555}{376290}\)
=\(\dfrac{1233}{376290}\)
=\(\dfrac{137}{41810}\)
Ta thấy: \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}\)
\(\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3\cdot4}\)
\(\dots\)
\(\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{99\cdot100}\)
Suy ra: \(A=1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dots+\dfrac{1}{100^2}\)
\(< 1+\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dots+\dfrac{1}{99\cdot100}\)
\(=1+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dots+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
\(=2-\dfrac{1}{100}< 2\)
Vậy \(A< 2\)
Số số hạng của tổng:
(584 - 3) : 7 + 1 = 84 (số)
3 + 10 + 17 + ... + 584 = (584 + 3) . 84 : 2 = 24654
A = 3 + 10 + 17 +...+ 584
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 10 - 3 = 7
Số số hạng của dãy số trên là: (584 - 3) : 7 + 1 = 84
Tổng của dãy số trên là:
A = (584 + 3) x 84 : 2 = 24654
Vậy 3 + `10 + 17 +...+ 584 = 24654
a, \(\dfrac{42}{54}=\dfrac{7}{x}\)
Ta có: \(x.42=7.54\)
\(=>x.42=378\)
\(=>x=378:42\)
\(=>x=9\)
Vậy x = 9
b, \(\dfrac{-2}{3}=\dfrac{y}{15}\)
Ta có: \(y.3=\left(-2\right).15\)
\(=>y.3=-30\)
\(=>y=\left(-30\right):3\)
\(=>y=-10\)
Vậy y = -10
c, \(\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{x}=\dfrac{y}{-20}\)
* Ta có: \(x.6=3.10\)
\(=>x.6=30\)
\(=>x=30:6\)
\(=>x=5\)
Vì x = 5 \(\Rightarrow\dfrac{3}{5}=\dfrac{y}{-20}\)
Ta có: \(y.5=3.\left(-20\right)\)
\(=>y.5=-60\)
\(=>y=\left(-60\right):5\)
\(=>y=-12\)
Vậy x = 5 ; y = -12
d, \(\dfrac{-x}{-6}=\dfrac{-5}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{-5}{6}\Rightarrow x=-5\) ( Cùng mẫu số )
Vậy x = -5
\(#NqHahh\)
\(a.\) \(\dfrac{42}{54}=\dfrac{7}{x}\)
\(\Rightarrow x\cdot42=7\cdot54\)
\(\Rightarrow x\cdot42=378\)
\(\Rightarrow x=378:42\)
\(\Rightarrow x=9\)
Vậy \(\dfrac{42}{54}=\dfrac{7}{9}.\)
\(b.\) \(\dfrac{-2}{3}=\dfrac{y}{15}\)
\(\Rightarrow y\cdot3=\left(-2\right)\cdot15\)
\(\Rightarrow y\cdot3=\left(-30\right)\)
\(\Rightarrow y=\left(-30\right):3\)
\(\Rightarrow y=\left(-10\right)\)
Vậy \(\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-10}{15}\)
\(c.\) \(\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{x}=\dfrac{y}{-20}\)
\(\Rightarrow x\cdot6=3\cdot10\)
\(\Rightarrow x\cdot6=30\)
\(\Rightarrow x=30:6\)
\(\Rightarrow x=5\)
Vậy: \(\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}=\dfrac{y}{-20}\)
Mặt khác: \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{y}{-20}\)
\(\Rightarrow y\cdot5=3\cdot\left(-20\right)\)
\(\Rightarrow y\cdot5=\left(-60\right)\)
\(\Rightarrow y=\left(-60\right):5\)
\(\Rightarrow y=\left(-12\right)\)
Vậy \(\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}=\dfrac{-12}{-20}\)
\(d.\) \(\dfrac{-x}{-6}=\dfrac{-5}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{-5}{6}\)
Do cùng mẫu số nên ta xét tử, ta thấy:
\(x=\left(-5\right)\)
Vậy \(\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5}{6}\)
\(-y\cdot2=4\cdot x\Rightarrow y\cdot\left(-1\right)=2\cdot x\Rightarrow y=\left(-2\right)\cdot x\)
Vậy cứ có 1 x sẽ có 1 y nên có vô số x và y thỏa mãn
VD: khi \(x=1\Rightarrow y=\left(-2\right)\cdot1=-2\)