mn giúp e bài 9 với 10 ạ😭
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chiều rộng mảnh đất:
24 × 1/3 = 8 (m)
Diện tích mảnh đất:
24 × 8 = 192 (m²)
b) Diện tích đất làm nhà:
192 × 62,5% = 120 (m²)
a) Chiều rộng mảnh đất là
24 × 1/3 = 8 (m)
Diện tích mảnh đất là
24 × 8 = 192 (m²)
b) Diện tích đất làm nhà là
192 × 62,5% = 120 (m²)
Đ/s:a,....;b,......
Diện tích của hình thang là:
\(16\cdot7=112\left(cm^2\right)\)
Đáp số: \(112cm^2\)
Diện tích của hình thang là:
\(16.7=112\left(cm^2\right)\)
Diện tích của hình thang là:
\(16\cdot7=112\left(cm^2\right)\)
Đáp số: \(112cm^2\)
Đáy lớn của hình thang là:
\(54:\dfrac{2}{3}=81\left(cm\right)\)
Diện tích của hình thang:
\(\left(54+81\right)\times46,9:2=3165,75\left(cm^2\right)\)
Đáp số: ...
Đáy lớn của hình thang là:
\(54:\dfrac{2}{3}=81\left(cm\right)\)
Diện tích của hình thang là:
\(\dfrac{\left(54+81\right).46,9}{2}=3165,75\left(cm^2\right)\)
a) ∆ABC vuông tại A (gt)
⇒ ∠ABC + ∠ACB = 90⁰
⇒ ∠ACB = 90⁰ - ∠ABC
= 90⁰ - 50⁰
= 40⁰
b) Xét ∆AMB và ∆DMC có:
MA = MD (gt)
∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)
MB = MC (do M là trung điểm của BC)
⇒ ∆AMB = ∆DMC (c-g-c)
c) Do ∆AMB = ∆DMC (cmt)
⇒ ∠ABM = ∠DCM (hai góc tương ứng)
Mà ∠ABM và ∠DCM là hai góc so le trong
⇒ AB // CD
Diện tích tam giác ABC là: 8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
S AMB = SAMC = \(\dfrac{1}{2}\)SABC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và MC = \(\dfrac{1}{2}\) BC)
SAEM = \(\dfrac{1}{4}\) SAMC (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC và AE = \(\dfrac{1}{4}\) AC)
⇒ SAEM = \(\dfrac{1}{4}\)\(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)SABC = \(\dfrac{1}{8}\)SABC (1)
Chứng minh tương tự ta có:
SADM = \(\dfrac{1}{8}\)SABC (2)
Kết hợp (1) Và (2) ta có:
SADME = SADM + SAME = \(\dfrac{1}{8}\)SABC + \(\dfrac{1}{8}\)SAME = \(\dfrac{1}{4}\) SABC
Diện tích tứ giác ADME là: 24 x \(\dfrac{1}{4}\) = 6 (cm2)
Đáp số:...
Độ dài đường chéo của ti vi là:
2,54 x 49 = 124,46 cm
Làm tròn độ dài đường chéo với độ chính xác d = 0,05 tức là làm tròn tới hàng phần mười.
Xét 124,46 ta có 6 > 5 nên ta làm tròn lên
Vậy 124,46 cm làm tròn với độ chính xác d = 0,05 thì độ dài đường chéo ti vi là 124,5 cm
Kết luận: Khi làm tròn với độ chính xác d = 0,05 thì độ dài đường chéo ti vi 49 inch là 124,5 cm
Bài 10
a; Giao của d1 với trục ox là điểm có hoành độ thỏa mãn
\(x\) - 3 = 0 ⇒ \(x\) = 3
Giao của d1 với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn y = 0 - 3 = -3
Giao của d2 với trục ox là điểm có hoành độ thỏa mãn
3 - \(x\) = 0 ⇒ \(x\) = 3
Giao của d2 với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn y = 3 - 0 = 3
Ta có đồ thị d1 và d2 như hình dưới
b; Giao của d1 và d2 là điểm có phương trình hoành độ thỏa mãn
\(x\) - 3 = 3 - \(x\)
2\(x\) = 6
\(x\) = 6 : 2
\(x\) = 3; ⇒ y = 3- 3 =0
Vậy giao của d1 và d2 là A(3;0)
Bài 9:
Giao của d1 với trục ox là điểm có hoành độ thỏa mãn
2\(x\) - 3 = 0 ⇒ \(x\) = \(\dfrac{3}{2}\)
Giao của d1 với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn
y = 2.0 - 3 = - 3
Giao của d2 với trục ox là điểm có hoành độ thỏa mãn
-3 - \(x\) = 0 ⇒ \(x\) = 0
Giao của d2 với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn
y = -3 - 0 = -3
Ta có đồ thị như hình dưới đây
Giao của d1 và d2 là điểm có hoành độ thỏa mãn phương trình
2\(x\) - 3 = -3 - \(x\)
2\(x\) + \(x\) = 0
3\(x\) =0
\(x\) = 0
⇒ y = -3 - 0
y = - 3
Vậy giao của d1 và d2 là điểm B(0; -3)