K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2015

2x\(^2\)+y\(^2\)+3xy+3x+2y+2=0

\(\Leftrightarrow\)16x\(^2\)+8y\(^2\)+24xy+24x+16y+16=0

\(\Leftrightarrow\)(4x)\(^2\)+24x(y+1)+8y\(^2\)+16y+16=0

\(\Leftrightarrow\)(4x)\(^2\)+24x(y+1)+[3(y+1)]\(^2\)-[3(y+1)]\(^2\)+8y\(^2\)+16y+16=0

\(\Leftrightarrow\)(4x+3y+3)\(^2\)-9y\(^2\)-18y-9+8y\(^2\)16y+16=0

\(\Leftrightarrow\)(4x+3y+3)\(^2\)-y\(^2\)-2y-1+8=0

\(\Leftrightarrow\)(4x+3y+3)\(^2\)- (y+1)\(^2\)= -8

\(\Leftrightarrow\)(y+1+4x+3y+3) (y+1-4x-3y-3)=8

\(\Leftrightarrow\)4(x+y+4) (-4-2y-2)=8

\(\Leftrightarrow\)(x+y+4) (2x+y+11)= -1

\(\Leftrightarrow\){x+y+4= -1

      {2x+y+1=1

\(\Rightarrow\)x=2 và y= -4

{x+y+4= 1

{2x+y+1= -1

\(\Rightarrow\)x=-2 và y=2

vậy nghiệm (x,y)=(-2;4) (-2;2)

 

 

19 tháng 12 2015

Ta có \(1\ge a+b\ge2\sqrt{ab}\Rightarrow ab\le\frac{1}{4}\)

\(A=\left(\frac{a}{2}+\frac{a}{2}+\frac{1}{16a^2}\right)+\left(\frac{b}{2}+\frac{b}{2}+\frac{1}{16b^2}\right)+\frac{15}{16}\left(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\right)\)

     \(A\ge3\sqrt[3]{\frac{a}{2}.\frac{a}{2}.\frac{1}{16a^2}}+3\sqrt[3]{\frac{b}{2}.\frac{b}{2}.\frac{1}{16b^2}}+\frac{15}{16}.\frac{2}{ab}\ge\frac{3}{4}+\frac{3}{4}+\frac{15}{16}.\frac{2}{\frac{1}{4}}=9\)

Min A = 9 khi a =b = 1/2

19 tháng 12 2015

Mình chưa học đến dạng này 

20 tháng 12 2015

Côsi \(\frac{a^3}{\left(a+b\right)\left(b+2c\right)}+m.\left(a+b\right)+n.\left(b+2c\right)\ge3\sqrt[3]{mn.a^3}=3\sqrt[3]{mn}.a\)

19 tháng 12 2015

Ai tick mình tròn 40 điểm đi 

19 tháng 12 2015

giả sử \(\sqrt{8}\) là số hữu tỉ thì nó có dạng \(\sqrt{8}=\frac{m}{n}\) với m,n thuộc N ;UCLN(m,n)=1

do đó 8 ko là số chính phương nên m/n ko là số tự nhiên=>n>1

ta có: \(m^2=8n^2\) .Gọi p là ước nguyên tố bất kì của n=>m^2 chia hết cho p

=>m chia hết cho p.vậy p là ước nguyên tố của m và n,trái với UCLN(m,n)=1

vậy  \(\sqrt{8}\) là số vô tỉ

2 tháng 1 2016

Chứng MInh: $\sqrt{8}$√8 là số vô tỉ 

19 tháng 12 2015

cái này ko phải đối xứng loại 1 ợ

19 tháng 12 2015

\(\int^{x+2y-xy=2}_{x^2+y^2=5}\Leftrightarrow\int^{x+y\left(2-x\right)=2}_{x^2+y^2=5}\Leftrightarrow\int^{\left(1-y\right)\left(x-2\right)=0}_{x^2+y^2=5}\)  <=> x = 2 và y = 1. Thử lại thấy thỏa mãn PT thứ hai. Vậy HPT có nghiệm (x;y) = (2;1)

19 tháng 12 2015

Ta có nhận xét: \(2y^4+1>0\Rightarrow2x^5+x=x\left(2x^4+1\right)>0\Rightarrow x>0\)

Tương tự có \(y>0\)

Trừ theo vế 2 pt \(2x^5+2x^4+x=2y^5+2y^4+y\)

\(x>y>0\Rightarrow VT>VP\text{ }\left(!\right)\)

\(y>x\Rightarrow VP>VT\text{ }\left(!\right)\)

\(x=y\Rightarrow VT=VP\text{ }\left(OK\right)\)

19 tháng 12 2015

Khó nhể, sao bạn đăng được mà tui đăng nó không hiện lên? 

19 tháng 12 2015

ax cau nhu vay ma cung hoi 

choc choi ak

 

19 tháng 12 2015

\(a=\left[\left(\frac{4+\sqrt{5}}{3+\sqrt{5}}\right)^2+\left(\frac{4-\sqrt{5}}{3-\sqrt{5}}\right)^2\right]^2-2\left(\frac{4+\sqrt{5}}{3+\sqrt{5}}\right)^2\left(\frac{4-\sqrt{5}}{3-\sqrt{5}}\right)^2\)

\(a=\left[\frac{21+8\sqrt{5}}{14+6\sqrt{5}}+\frac{21-8\sqrt{5}}{14-6\sqrt{5}}\right]^2-2\left(\frac{21-8\sqrt{5}}{14-6\sqrt{5}}\right)\left(\frac{21+8\sqrt{5}}{14+6\sqrt{5}}\right)\)

\(a=\left[\frac{\left(21+8\sqrt{5}\right)\left(14-6\sqrt{5}\right)+\left(21-8\sqrt{5}\right)\left(14+6\sqrt{5}\right)}{\left(14+6\sqrt{5}\right)\left(14-6\sqrt{5}\right)}\right]^2-\frac{121}{8}\)

\(a=\left(\frac{54-14\sqrt{5}+54+14\sqrt{5}}{16}\right)^2-\frac{121}{8}=\left(\frac{108}{16}\right)^2-\frac{121}{8}=\frac{487}{16}\)

19 tháng 12 2015

\(\int^{\left(x+y\right)+xy=a+1}_{\left(x+y\right)xy=a}\Leftrightarrow\int^{s+p=a+1}_{sp=a}\Leftrightarrow s;p\in x;x^2-\left(a+1\right)x+a=0\)

 \(\Delta=\left(a+1\right)^2-4a=a^2-2a+1=\left(a-1\right)^2\ge0\)với mọi a

=> \(x_1=\frac{\left(a+1\right)+\left|a-1\right|}{2};x_2=\frac{\left(a+1\right)-\left|a-1\right|}{2}\)

+ Với a =1 => s =p =(a+1)/2 =1 => x;y là nghiệm của pt : x2 -x +1 =0 => vô nghiệm.

+Với a>1 => s =a ;p=1 hoặc s=1;p=a  => x;y  là nghiệm của pt : x2 - ax +1=0 (1)  hoặc x2 -x +a =0  (2)

                                   Hệ có nghiệm duy nhất khi     (1) có nghiệm duy nhất  \(\Delta=a^2-4=0\Leftrightarrow a=2>1\)( TM) a =-2 loại

                                   Hệ có nghiệm duy nhất khi     (2 ) có nghiệm duy nhất  \(\Delta=1^2-a=0\Leftrightarrow a=1\)loại

+a <1 =>  s =a ;p=1  như TH a> 1 => a=-2 (TM)

 Vậy a  =2 hoặc a =-2 thì hệ PT có nghiệm duy nhất

 

 

19 tháng 12 2015

Ai giusp mik **** cho 2 hoặc 3 người trong 1 câu hỏi với

18 tháng 12 2015

tíc mình rùi mình giải cho