cho tam giác abc nhọn các đường cao ad be cf cắt nhau tại h
a chứng minh bdhf và bfec là tứ giác nội tiếp
b đường tròn tâm o đường kính bc cắt fd tại k . chứng minh ek song song với AD
c chứng minh doef là tứ giác nội tiếp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)
Đốt X thu CO2 và H2O → X gồm C và H, có thể có O.
Ta có: mC + mH = 0,4.12 + 1,2.1 = 6 (g) < mX
→ X có C, H và O.
mO = 9,2 - 6 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
b, Gọi CTHH của X là CxHyOz
⇒ x:y:z = 0,4:1,2:0,2 = 2:6:1
→ X có CTHH dạng (C2H6O)n
Có: MX = 23.2 = 46 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+1.6+16}=1\)
Vậy: X là C2H6O.
Ta có: nHCl = 0,6.1,5 = 0,9 (mol) = nCl (trong muối)
m muối = mKL + mCl = 20,4 + 0,9.35,5 = 52,35 (g)
PT: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
Ta có: \(m_{H_2SO_4}=250.19,6\%=49\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo ĐL BTKL, có: m oxit + mH2SO4 = m muối + mH2O
⇒ m muối = 24 + 49 - 0,5.18 = 64 (g)
\(n_A=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ n_{Br_2}=\dfrac{48}{160}=0,3mol\\ n_{C_2H_4}=a;n_{C_2H_2}=b\\ C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\\ C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\a+2b=0,3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=b=0,1\\ \Rightarrow A\)
--> Phân tử nitrogen dioxide nặng hơn phân tử phosphoric acid 2,13 lần.
--> Phân tử nitrogen dioxide nặng hơn phân tử calcium phosphate 6,74 lần.
--> Phân tử nitrogen dioxide nặng hơn phân tử amonium carbonate 2,09 lần.
=> Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất bằng 0.
--> O2: số oxi hóa của O = 0
--> H2: số oxi hóa của H = 0
--> Na: số oxi hóa của Na = 0
=> Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên tố bằng 0.
+ H2O: số oxi hóa của H = +1, số oxi hóa của O = -2
--> 2 . (+1) + 1 . (-2) = 0
+NaCl: số oxi hóa của Na = +1, số oxi hóa của Cl = -1
--> 1 . (+1) + 1 . (-1) = 0
=> Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tố bằng điện tích của ion đó.
--> Na+: số oxi hóa của Na = +1
--> Cl-: số oxi hóa của Cl = -1