K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2019

xin lỗi mk viết thiếu lak cái đó lak B nha

22 tháng 9 2019

\(\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{1-\frac{1}{4}}}}=\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{\frac{3}{4}}}}=\frac{1}{1-\frac{2}{1-4}}=\frac{1}{1-\frac{2}{-3}}=\frac{1}{\frac{5}{3}}=\frac{3}{5}\Rightarrow A=1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\)

Bài làm

\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{1-\frac{1}{4}}}}\)

\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{\frac{4}{4}-\frac{1}{4}}}}\)

\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-\frac{3}{\frac{3}{4}}}}\)

\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-3:\frac{3}{4}}}\)

\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{1-4}}\)

\(A=1-\frac{1}{1-\frac{2}{-3}}\)

\(A=1-\frac{1}{1+\frac{2}{3}}\)

\(A=1-\frac{1}{\frac{3}{3}+\frac{2}{3}}\)

\(A=1-\frac{1}{\frac{5}{3}}\)

\(A=1-1:\frac{5}{3}\)

\(A=1-\frac{3}{5}\)

\(A=\frac{5}{5}-\frac{3}{5}\)

\(A=\frac{2}{5}\)

Vậy \(A=\frac{2}{5}\)

# Học tốt #

22 tháng 9 2019

Em xem lại đề bài nhé!

22 tháng 9 2019

\(\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{4}}=\frac{t}{\frac{1}{5}}\)

+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{z}{\frac{1}{4}}=\frac{t}{\frac{1}{5}}=\frac{x+y+z+t}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}=\frac{77}{\frac{77}{60}}=60\)

Suy ra :

\(\frac{x}{\frac{1}{2}}=60\Rightarrow x=30\)

\(\frac{y}{\frac{1}{3}}=60\Rightarrow y=20\)

\(\frac{z}{\frac{1}{4}}=60\Rightarrow z=15\)

\(\frac{t}{\frac{1}{5}}=60\Rightarrow t=12\)

Vậy \(x=30;y=20;z=15;t=12\)

Chúc bạn học tốt !!!

20 tháng 9 2019

\(a,\left[2^{17}+16^2\right]\cdot\left[9^{15}-3^{15}\right]\cdot\left[2^4-4^2\right]\)

\(=\left[2^{17}+16^2\right]\cdot\left[9^{15}-3^{15}\right]\cdot\left[16-16\right]\)

\(=\left[2^{17}+16^2\right]\left[9^{15}-3^{15}\right]\cdot0=0\)

\(b,\left[8^{2017}-8^{2015}\right]\cdot\left[8^{2014}\cdot8\right]\)

\(=8^{2015}\left[8^2-1\right]\cdot8^{2015}\)

\(=8^{2015}\cdot63\cdot8^{2015}=8^{4030}\cdot63\)sửa lại câu b , có vấn đề rồi

\(c,\frac{2^8+8^3}{2^5\cdot2^3}=\frac{2^8+\left[2^3\right]^3}{2^5\cdot2^3}=\frac{2^8+2^9}{2^8}=\frac{2^8\left[1+2\right]}{2^8}=3\)

2.a, \(2^6=\left[2^3\right]^2=8^2\)

Mà 8 = 8 nên 82 = 82 hay 26 = 82

b, \(5^3=5\cdot5\cdot5=125\)

\(3^5=3\cdot3\cdot3\cdot3\cdot3=243\)

Mà 125 < 243 nên 53 < 35

c, 26 = [23 ]2 = 82

Mà 8 > 6 nên 82 > 62 hay 26 > 62

d, 7200 = [72 ]100 = 49100

6300 = \(\left[6^3\right]^{100}\)= 216100

Mà 49 < 216 nên 49100 < 216100 hay 7200 < 6300

20 tháng 9 2019

\(\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2008}+\frac{x+3}{2007}=\frac{x+10}{2000}+\frac{x+11}{1999}+\frac{x+12}{1998}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{2009}+1+\frac{x+2}{2008}+1+\frac{x+3}{2007}+1=\frac{x+10}{2000}+1+\frac{x+11}{1999}+1+\frac{x+12}{1998}+1\)

\(\Rightarrow\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}=\frac{x+1010}{2000}+\frac{x+2010}{1999}+\frac{x+2010}{1998}\)

\(\Rightarrow\left(x+2010\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}\right)=\left(x+2010\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{1999}+\frac{1}{1998}\right)\)

\(\Rightarrow x+2010=0\) vì \(0< \frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}< \frac{1}{2000}+\frac{1}{1999}+\frac{1}{1998}\)

\(\Rightarrow x=-2010\)

20 tháng 9 2019

                                                            Bài giải

\(\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2008}+\frac{x+3}{2007}=\frac{x+10}{2000}+\frac{x+11}{1999}+\frac{x+12}{1998}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{2009}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2008}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2007}+1\right)=\left(\frac{x+10}{2000}+1\right)+\left(\frac{x+11}{1999}+1\right)+\left(\frac{x+12}{1998}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}=\frac{x+2010}{2000}+\frac{x+2010}{1999}+\frac{x+2010}{1998}\)

\(\Rightarrow\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}-(\frac{x+2010}{2000}+\frac{x+2010}{1999}+\frac{x+2010}{1998})=0\)

\(\Rightarrow\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}-\frac{x+2010}{2000}-\frac{x+2010}{1999}-\frac{x+2010}{1998}=0\)

\(\left(x+2010\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}\right)=0\)

\(\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}\right)\ne0\) nên \(x+2010=0\)

                                                                                                                          \(x=0-2010=-2010\)

20 tháng 9 2019

\(=\frac{\left(-1\right)^7}{3^7}.3^7+\left(\frac{1}{8}\right)^3.8^3+\left(\frac{1}{5}\right)^3.\left(2.5\right)^3\)

\(=\left(-1\right)^7+\frac{1^3}{8^3}.8^3+\frac{1^3}{5^3}.2^3.5^3\)

\(=-1+1+2^3=2^3=8\)

19 tháng 9 2019

Chú Thích : T ( Thời gian )

BC=24T

AC=20T

BC-AC=24T-20T=11km

4T=11km

T=11/4

vậy BC= 24x11:4= 66km

AC=20x11:4=55km

19 tháng 9 2019

Gọi quãng đường AB = S (km)

Ta có : Vì thời gian lúc khởi hành và kết thúc quãng đường của 2 người đi ngược chiều là như nhau nên thời gian đi của họ là bằng nhau 

=> Gọi thời gian của người đi trên quãng đường AC = BC = t (giờ)

=> Quãng đường người đi trên quãng đường AC = S1 (km) ;  BC = S2 (km)

Trong đó S1 + S2 = S ; Khi đó AC = S1 = 20t (1) ; BC = S2 = 24t (2)

=> S1 + S2 = S (km)

<=> 20t + 24t = 11 km

<=> 44t = 11km

<=> t =  1/4 (giờ)

Thay t vào (1) ta có :

AC = S1 = 20 . 1/4 = 5 (km)

Thay t vào (2) ta có : 

BC = S2 = 24.1/4 = 6 (km)

Vậy quãng đường người thứ nhất đi được là 5 km ; quãng đường người thứ hai đi được là 6 km