một hình thang vuông có đáy bé bằng 3/4 đáy lớn và chiều cao AD = 24 cm. Tính tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABC và diện tích hình tam giác ADC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11:
1p35s=95s
Vận tốc của Trang là:
95:500=0,19(m/s)
\(3h45p=3,75h\)
Vận tốc xe máy dự định đi là :
\(120:3=40\left(km/h\right)\)
Vận tốc xe máy thực tế đi là :
\(120:3,75=32\left(km/h\right)\)
Hiệu vận tốc của dự định và thực tế là :
\(40-32=8\left(km/h\right)\)
Số phần trăm vận tốc của người đó đã giảm là :
\(\left(8:40\right)x100\%=20\%\)
Đáp số : \(20\%\)
a: Thời gian người đó đi từ A đến B là:
10h-7h15p-15p=2h30p=2,5(giờ)
Độ dài quãng đường AB là:
\(36\cdot2,5=90\left(km\right)\)
b: Vận tốc của người đó lúc về là:
36*1,5=54(km/h)
Thời gian người đó đi từ B về A là:
90:54=5/3(giờ)=1h40p
Người đó về đến nhà lúc:
14h+1h40p=15h40p
Chiều cao là
8×1/2=4m
Chu vi trần nhà lớp học là
(12+8)×2=40m
Diện tích xung quanh lớp học là 40×4=160m2
Diện tích trần nhà của lớp học là12×8=96m2
Diện tích cần quét vôi là160+96-7,5=248,5m2
Ko BT có đúng ko
Lời giải:
Thể tích khối kim loại:
$2,5\times 2,5\times 2,5=15,625$ (m3)
Khối kim loại đó nặng:
$15,625\times 8,2=128,125$ (g)
Đổi $128,125$ g = $0,128125$ kg
Vậy khối kim loại nặng $0,128125$ kg
Lời giải:
Thời gian ô tô đi quãng đường AB (không kể thời gian nghỉ):
5 giờ 20 phút - 20 phút - 2 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút =2,5 giờ
Vận tốc ô tô:
$125:2,5=50$ (km/h)
Bài này bạn đã đăng rồi bạn lưu ý không đăng lại nữa nhé.
bài 6
1h30p=1,5(giờ)
Độ dài quãng đường AB là:
\(60\cdot1,5=90\left(km\right)\)
vận tốc xe máy là:
\(60\cdot\dfrac{3}{5}=36\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Thời gian xe máy đi hết quãng đường là:
90:36=2,5(giờ)
Bài 5:
Thời gian người đó đi từ Hà Nội đến thành phố A là:
180:60=3(giờ)
Thời gian người đó đi từ thành phố A về Hà Nội là:
180:50=3,6(giờ)=3h36p
Người đó về đến Hà Nội lúc:
7h+1h20p+3h36p=11h56p
Kẻ CK\(\perp\)AB
Ta có: CK\(\perp\)AB
AD\(\perp\)AB
Do đó: CK//AD
Xét tứ giác ADCK có
AD//CK
AK//CD
Do đó: ADCK là hình bình hành
=>AD=CK
Xét ΔABC có CK là đường cao
nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot CK\cdot AB\)
Xét ΔADC có AD là đường cao
nên \(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot AD\cdot DC\)
\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\cdot CK\cdot AB}{\dfrac{1}{2}\cdot AD\cdot DC}=\dfrac{CK\cdot AB}{CK\cdot DC}=\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{3}{4}\)