Cho góc xOy. Vẽ tia Oz là phân giác góc xOy. Vẽ Oz' là tia đối của tia Oz. Vẽ góc kề bù yOt với góc xOy. Khi đó các góc z'Ot và xOz có phải là hai góc đối đỉnh không ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) Gọi I là giao điểm của BD và AE.
Xét tam giác ABI và tam giác EBI có:
AB=EB (tam giác ABD=tam giác EBD)
Góc ABI=góc EBI (đường phân giác BD)
BI là cạnh chung.
=> tam giác ABI=tam giác EBI (c.g.c)
=> AI=EI => I là trung điểm của AE. (1)
=> Góc BIA=góc BIE
Mà góc BIA+góc BIE=180 độ (hai góc kề bù)
=> góc BIA=góc BIE=90 độ.
=> BI vuông góc với AE (2).
Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của đoạn thẳng AE
\(3KOH\) : 3 phân tử KOH
\(6O_2\): 6 phân tử \(O_2\)
\(5H_2O\): 5 phân tử \(H_2O\)
\(4Mg\left(OH\right)_2\): 4 phân tử \(Mg\left(OH\right)_2\)
\(7Na_2SO_4\): 7 phân tử \(Na_2SO_4\)
\(2BaCl_2\):2 phân tử \(BaCl_2\)
\(8Ca\left(NO_3\right)_2\): 8 phân tử \(Ca\left(NO_3\right)_2\)
Băng Cốc, (tiếng Anh: Bangkok, tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร , Krung Thep Maha Nakhon; tên tiếng Việt cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.
Kết luận lại : dạng SHT bằng \(\frac{-628628}{942942}\) là \(\frac{-2}{3}\)
Tham khảo nha !!
I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm và các bản diễn Nôm
- Giới thiệu khái quát về tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc và đoạn trích Sau phút chia li (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật…)
II. Thân bài: Phân tích Sau phút chia li thành 3 phần
1. Bốn câu thơ đầu
- Chàng, thiếp: cách xưng hô thân mật, gần gũi, thể hiện cuộc sống vợ chồng yên ấm, hạnh phúc
- Sử dụng hình ảnh đối lập:
+ Chàng đi – thiếp về
+ Cõi xa mưa gió – buồng cũ chiếu chăn
⇒ Chàng thì ra nơi chiến trận hiểm nguy, thiếp trở về với tổ ấm hạnh phúc cô đơn, từ đó, nhấn mạnh sự xa cách khắc nghiệt và hiện thực chia li phũ phàng
- Hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng cho sự xa cách: mây biếc, núi xanh kết hợp với các động từ “tuôn”, “trải” làm cho nỗi buồn chia li trở nên da diết, dài rộng đến không cùng
⇒ Bốn câu thơ đầu vẽ nên không gian rộng lớn, vô cùng, vô tận gộ nỗi buồn chia li, nỗi xót xa cô đơn khi hạnh phúc bị chia cắt
2. Bốn câu tiếp theo
- Địa danh: Hàm Dương, Tiêu Tương – tượng trưng cho vị trí xa cách của hai vợ chồng
- Nghệ thuật:
+ Đối lập: chàng ngảnh lại – thiếp trông sang
+ Điệp từ: Hàm Dương, Tiêu Tương
+ Đảo vị trí của hai địa danh
⇒ Nhấn mạnh nỗi sầu xa cách
⇒ Trong bốn câu thơ này, nỗi buồn được tô đậm thêm, nỗi buồn chia li trở thành nỗi sầu muộn
3. Bốn câu thơ còn lại
- Nghệ thuật đối lập:
+ Trông lại – chẳng thấy
+ Chàng – thiếp
- Điệp từ: cùng, thấy, ngàn dâu, ai
- Tính từ chỉ mức độ: xanh xanh, xanh ngắt
- Sử dụng động từ chỉ trạng thái “sầu” và câu hỏi tu từ
⇒ Nỗi buồn biệt lí đã trở thành một nỗi sầu thương nặng trĩu trong tâm hồn người chinh phụ
III. Kết bài
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích:
+ Giá trị nội dung: nỗi sầu muộn của người chinh phụ và sự lên án, tố cáo chiến tranh phi nghĩa
+ Giá trị nghệ thuật: ngôn từ điêu luyện, nghệ thuật đối lập, sử dụng điệp ngữ…
- Đưa ra nhận xét của chính em với tác phẩm này
Gọi x(h) là thời gian người thứ 2 gặp người thứ nhất(ĐK:x>0)
=>thời gian người thứ 1 đi là:x+115115(h)
=>quãng đường người thứ nhất đi được là:
5,7(x+115115)(km)
=>quãng đường người thứ 2 đi được:6,3x(km)
Theo bài ra ta có:5,7(x+115115)+6,3x=4,18
=>12x+0,38=4,18=>12x=3,8=>x=19601960(h)=19p
Vậy người thứ 2 đi 19p thì gặp người thứ nhất
k nha
Mấy cái số có ô là phân số nha
không hiểu sao mik viết nó lại thành số kì quái