Đặt 1 câu như sau:
a). TN, TN, CN - VN.
b). TN, TN, TN, CN - VN.
c). TN, TN, CN, CN - VN, VN.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Độ dài 1 cạnh hình vuông là:
16/5 : 4 = 4/5 (m)
b, Chiều dài HCN là:
4/5 + 1/7 = 33/35 (m)
Diện tích HCN là:
33/35 x 4/5 = 132/175 (m2)
Đáp số : a = 4/5 m , b = 132/175 m2
a.Số đo cạnh của hình vuông đó là:
\(\dfrac{16}{5}:4=\dfrac{4}{5}\left(m\right)\)
b.Chiều dài của hình chữ nhật là:
\(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{7}=\dfrac{33}{12}\left(m\right)\)
Diện tích hình chữ nhật là:
\(\dfrac{4}{5}.\dfrac{33}{12}=\dfrac{99}{5}\left(m^2\right)\)
Mình sẽ dạy họ lời chào, vì dù đi đâu, lời chào luôn đi trước
Đây là toán nâng cao chuyên đề diện tích hình ghép, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Cạnh của hình vuông ABCD chính là đường kính của hình tròn và bằng:
r x 2
Diện tích của hình tròn là: r x r x 3,14
Diện tích của hình vuông ABCD là: r x 2 x r x 2 = r x r x 4
Diện tích hình vuông MNPQ là: r x 2 x r x 2 : 2 = r x r x 2
Diện tích hình tròn bằng:
\(\dfrac{r\times r\times3,14}{r\times r\times4}\) = \(\dfrac{157}{200}\) (diện tích hình vuôngABCD)
Diện tích hình vuông MNPQ bằng:
\(\dfrac{r\times r\times2}{r\times r\times4}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (diện tích hình vuông ABCD)
Diện tích hình vuông ABCD là: 12 x 12 : 2 = 72 (cm2)
Diện tích hình tròn là: 72 x \(\dfrac{157}{200}\) = 56,25 (cm2)
Diện tích hình vuông MNPQ là: 72 x \(\dfrac{1}{2}\) = 36 (cm2)
Diện tích phần gạch chéo là:
56,25 - 36 = 20,25 (cm2)
Đáp số: 20,25 cm2
Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút
Trung bình mỗi phút người thợ đó nặn được số bánh là:
450 : 75 = 6 (cái bánh)
Chonh B. 6 cái bánh
Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987
Số bé nhất có 3 chữ số là 100
=>Hiệu là 987-100=887
\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{7}{4}+\dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{12}\)
\(=\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{4}\right)+\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{6}\right)+\left(\dfrac{5}{12}+\dfrac{7}{12}\right)\)
=2+1+1
=4
1/4 + 1/6 + 7/4 + 5/12 + 5/6 + 7/12
=(5/6+ 1/6) + (7/4 + 1/4) + (5/12 + 7/12)
= 6/6 + 8/4 + 12/12
= 1 + 2 + 1
= 4
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔABE vuông tại A có
AB chung
AD=AE
Do đó: ΔABD=ΔABE
=>BD=BE
BE là phân giác của góc ABC
=>\(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=30^0\)
ΔAEB vuông tại A
=>\(\widehat{AEB}+\widehat{ABE}=90^0\)
=>\(\widehat{AEB}+30^0=90^0\)
=>\(\widehat{AEB}=60^0\)
Xét ΔBDE có BD=BE và \(\widehat{BED}=60^0\)
nên ΔBDE đều
b: ΔBAE=ΔBAD
=>\(\widehat{EBA}=\widehat{DBA}=30^0\)
\(\widehat{DBC}=\widehat{DBA}+\widehat{ABC}=30^0+60^0=90^0\)
=>BD\(\perp\)BC
c: ΔEBC cân tại E
mà EK là đường cao
nên K là trung điểm của BC
=>KB=KC
d: Xét ΔBFC có
FK,CA là các đường cao
FK cắt CA tại E
Do đó: E là trực tâm của ΔBFC
=>BE\(\perp\)CF
ĐKXĐ: x<>5
Để B là số nguyên thì \(2x-11⋮x-5\)
=>\(2x-10-1⋮x-5\)
=>\(-1⋮x-5\)
=>\(x-5\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(x\in\left\{6;4\right\}\)