Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{25}{-5}\)
\(x+\dfrac{1}{3}=-5\)
\(x=-5-\dfrac{1}{3}\)
\(x=-\dfrac{16}{3}\)

a, Việc Mai thường thu gom vỏ chai lọ, que kem và màu làm thành những món quà lưu niệm nhỏ như chậu hoa, hộp bút, khung ảnh là một hành động rất có ý nghĩa và tích cực. Đây không chỉ là một cách để tái chế và giảm thiểu rác thải mà còn là một cách để tạo ra những sản phẩm sáng tạo và độc đáo. Việc này giúp Mai và mọi người xung quanh nhận thức được giá trị của việc tái chế và bảo vệ môi trường từ việc sử dụng nguyên liệu tái chế để tạo ra những đồ vật hữu ích và đẹp mắt.
b, Những đồ vật có thể tái chế có thể bao gồm:
- Vỏ chai lọ: Có thể tái chế thành các đồ trang trí như chậu hoa, lọ hoa, đèn trang trí, vật dụng nội thất như kệ đựng đồ.
- Que kem: Có thể sử dụng làm cốc nhỏ, cọ vẽ, châm nước nhỏ.
- Màu sắc: Có thể tái chế để làm nền cho tranh vẽ, tạo ra hình ảnh hoặc các món quà như khung ảnh, thiệp chúc mừng.

D và E cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông \(\Rightarrow BCDE\) nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{BDE}=\widehat{BCE}\) (cùng chắn BE)
Lại có \(\widehat{BCE}=\widehat{BD'E'}\) (cùng chắn BE' của (O))
\(\Rightarrow\widehat{BDE}=\widehat{BD'E'}\)
\(\Rightarrow DE||D'E'\) (hai góc đồng vị bằng nhau)

Pt hoành độ giao điểm: \(x^2=2x-m+3\) (1)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+m-3=0\)
\(\Delta'=1-\left(m-3\right)>0\Rightarrow m< 4\)
Theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m-3\end{matrix}\right.\)
Do \(x_1\) là nghiệm của (1) nên: \(x_1^2=2x_1-m+3\)
Thế vào:
\(x_1^2+12=2x_2-x_1x_2\)
\(\Leftrightarrow2x_1-m+3+12=2x_1-\left(m-3\right)\)
\(\Leftrightarrow x_1-x_2=6\)
\(\Rightarrow x_2=x_1-6\)
Thế vào \(x_1+x_2=2\Rightarrow x_1+x_1-6=2\)
\(\Rightarrow x_1=4\Rightarrow x_2=-2\)
Thay vào \(x_1x_2=m-3\Rightarrow m-3=-8\)
\(\Rightarrow m=-5\) (thỏa mãn)

- Cuối thế kỉ II, nhân dân huyện Tượng Lâm đã nổi dậy lật đổ ách thống trị của nhà Hán, giành độc lập, lập nước Lâm Ấp (sau gọi là Chămpa).
- Trước thế kỉ VIII, người Chăm đã xây dựng một vương quốc khá hùng mạnh ở ven sông Thu Bồn, với kinh đô Sinhapura (Quảng Nam)

Bổ sung đề: ΔABC vuông tại A
a: Xét ΔEAB và ΔEND có
EA=EN
\(\widehat{AEB}=\widehat{NED}\)(hai góc đối đỉnh)
EB=ED
Do đó: ΔEAB=ΔEND
=>\(\widehat{EAB}=\widehat{END}\)
=>AB//ND
b: Ta có: AB//ND
AB\(\perp\)AC
Do đó: ND\(\perp\)AC
Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AD là đường trung tuyến
nên \(AD=\dfrac{BC}{2}=AB=BD\)
=>ΔABD đều
Ta có: ΔABD đều
mà AE là đường trung tuyến
nên AE\(\perp\)BD
Xét ΔANC có
CE,ND là các đường cao
CE cắt ND tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔANC
=>AD\(\perp\)NC