TRONG VAI DẾ MÈN HÃY KỂ VỀ BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN CỦA MÌNH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ok anh / chị
Bài làm:
'' BAO NHIÊU KHỔ NHỌC , CAM GO
ĐỜI CHA CHỞ NẶNG CHUYẾN ĐÒ GIAN NAN
NHƯNG CHƯA MỘT TIẾNG THỞ THAN
MONG CHO CON KHỎE , CON NGOAN VUI RỒI
CHA NHƯ BIỂN RỘNG MÂY TRỜI
BAO LA NGHĨA NẶNG , ĐỜI ĐỜI CON MANG . ''
Trên đời, ai ai cũng chỉ có một cha một mẹ. Cha là điểm tựa của mỗi người con. Không thể không kể đến bài thơ 'ngày của cha' giàu hình ảnh, giàu cảm xúc. Trong đoạn trích bài ngày của cha, tác giả Phan Thanh Tùng đã khắc lại sự vất vả và tấm lòng yêu thương cao cả của người cha trong bài. Bằng biện pháp nghệ thuật so sánh, tác giả đã so sánh cha với biển rộng mây trời, để cho thấy được sự vĩ đại và lòng cao cả của người cha vì đứa con. Đồng thời, tác giả sử dụng phép lặp để khắc lại mọi sự lo lắng, yêu thương người con yếu ớt, ốm đau của người cha qua câu:
ĐỜI CHA CHỞ NẶNG CHUYẾN ĐÒ GIAN NAN
NHƯNG CHƯA MỘT TIẾNG THỞ THAN
Con chính là niềm vui bao la của người cha. Vì vậy, đọc đoạn thơ trên mà ta biết: Có cha ở bên là ta được hưởng cảm giác bình yên. Điều đó gợi lại cho ta tình mẫu tử của cha và con. Đọc xog đoạn thơ mà em cảm thấy tự hào về cha hơn.
a) Sau 15 phút, Việt đi được số phần quãng đường là: \(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{9}=\frac{53}{126}\)(quãng đường)
b) Sau 15 phút, còn số phần quãng đường Việt cần đi là: \(1-\frac{53}{126}=\frac{73}{126}\)(quãng đường)
HT
NẾU SAI MONG BẠN THÔNG CẢM
a) Sau 15 phút, Việt đi được số phần quãng đường là
: 1\(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{9}=\frac{53}{126}\)(quãng đường)
b) Sau 15 phút, còn số phần quãng đường Việt cần đi là:
\(1-\frac{53}{126}=\frac{73}{126}\)(quãng đường)
꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂
a) \(x-\frac{2}{3}=\frac{7}{2}\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}+\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{25}{6}\)
b) \(x-\frac{2}{3}=\frac{x}{15}\Leftrightarrow x=\frac{x}{15}+\frac{2}{3}=\frac{14x}{14}=\frac{10}{14}\Rightarrow x=\frac{5}{7}\)
c) \(\frac{x}{6}-\frac{2}{3}=\frac{7}{2}\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}+\frac{2}{3}\Rightarrow x=25\)
a)\(15\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-5\right)\cdot\left(-6\right)\Leftrightarrow\left[15\cdot\left(-6\right)\right]\cdot\left[\left(-2\right)\cdot\left(-5\right)\right]\)
\(\Rightarrow-90\cdot10=-900\)
b) \(135-\left(-65\right)-47-\left(50-47\right)\Leftrightarrow135+65-47-50+47\)
\(\Rightarrow\left(135+65\right)+\left(-47+47\right)-50\Leftrightarrow200-50=150\)
c) \(\left(-5\right)\cdot8\cdot\left(-2\right)\cdot25\Leftrightarrow\left[\left(-5\right)\cdot\left(-2\right)\right]\cdot\left(8\cdot25\right)\)
\(\Rightarrow10\cdot200=2000\)
a.Số phần thời gian trong ngày để học ở trường và hoạt động ngoại khóa của Mai là:
1/3+1/24=3/8 (ngày)
b.Số phần thời gian cho các công việc cá nhân là:
1 − 3/8 - 7/16=3/16(ngày)
HT
\(\text{Bài làm:}\)
\(\text{a) Mai đã dành số phần thời gian trong ngày cho việc học ở trường và hoạt động ngoại khóa là :}\)
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{24}=\frac{3}{8}\text{(phần)}\)
\(\text{b) Mai đã dành số phần thời gian trong ngày cho các công việc cá nhân khác là :}\)
\(1-\frac{3}{8}-\frac{7}{16}=\frac{3}{16}\text{(phần) }\)
\(\text{Đáp số:}\frac{3}{16}\text{(phần)}\)
Hoa kì ( Đúng hay không thì emk chệu :< )
= 0 + (-1) + (-8)
= (-1) + (-8)
= (-9)
thật ra cái phép tính này nó cũng thuận tiện sẵn rồi
HT
\(54.\left(40-7\right)-40.\left(54-7\right)\)
\(=54.33-40.\left(54-7\right)\)
\(=54.33-40.47\)
\(=1782-40.47\)
\(=1782-1880\)
\(=-98\)
= 54 . 40 - 54 . 7 - 40 . 54 - 40 . 7
= 54 . 40 - 40 . 54 - (54 . 7 - 40 . 7)
= 0 - [7 .(54-40)
= 0 - (7.14)
= 0 - 98
= -98
ht
Tham khảo :
Mỗi năm, khi đông qua xuân tới, tôi lại bồi hồi khi thấy mình đứng tuổi. Nhìn các dế con, dế cháu bây giờ tôi như nhìn thấy chính mình của nhiều năm về trước, cũng nhanh nhẹn, nhiệt tình nhưng hay xốc nổi. Vì thế, thỉnh thoảng tôi kể lại cho con cháu nghe về cuộc phiêu lưu trước đây, giúp chúng rút ra bài học bổ ích. Bỗng nhớ tới anh bạn Dế Choắt hàng xóm, tôi kể lại cho chúng nghe một kỉ niệm buồn mà tôi không bao giờ muốn nhắc lại nữa...
Hôm đó, một buổi sáng mùa xuân, mưa bụi bay lất phất. Dế con, dế cháu hội họp đông đủ ở nhà tôi. Trong niềm xúc động, tôi bùi ngùi nhớ về anh bạn Dế Choắt đáng thương, vì tôi mà nhận một kết cục bi thảm. “Các con biết không, trước đây ta có một người bạn hàng xóm Dế Choắt. Nhà anh ở ngay kế bên nhà ta. Không được may mắn khoẻ mạnh, Choắt yếu ớt, ốm đau thường xuyên. Nhìn anh ta đã thấy ngay cái vẻ yếu đuối, sợ sệt. Người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện… còn mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ. Tính nết thì ăn xổi ở thì, cũng do hay ốm đau mà Choắt không làm được gì cả. Cái nhà anh ta ở mới tuềnh toàng làm sao, đào rất nông mà không có các ngách thông nhau để chạy khi hiểm nghèo. Thật không có đầu óc nhìn xa trông rộng. Choắt ăn ở như thế làm ta tức tối lắm mà sinh ra coi thường. Tôi khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, lại thêm tính nông nổi của tuổi trẻ nên Choắt sợ lắm. Có hôm sang chơi, nhìn nhà cửa luộm thuộm, bề bộn, tôi lên giọng mắng mỏ, dạy cho Choắt một bài học: “Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn”. Tôi chỉ nói sao cho sướng miệng, chứ không suy nghĩ quá nhiều về điều đó. Trước những lời mắng mỏ đó, chàng Dế chỉ im lặng ngoan ngoãn. Càng như thế tôi càng cho mình ghê gớm lắm. Ngay cả khi Dế Choắt dè dặt nhờ vả tôi đào giúp một cái ngách thông sang bên nhà mình, phòng khi tắt lửa tối đèn có thể chạy sang. Nhưng chẳng cần suy nghĩ tôi lập tức từ chối và không quên kèm theo một điệu bộ khinh khỉnh. Tôi ra về mà trong lòng không một chút bận tâm, bỏ mặc anh Choắt đáng thương...
Một hôm, nhìn thấy chị Cốc bỗng ta nghĩ ra một trò nghịch dại và rủ Choắt chơi cùng. Nhưng khi nghe nhắc đến tên chị Cốc thì Choắt lại hoảng sợ xin thôi, đã thế còn khuyên tôi đừng trêu vào, phải biết sợ. Nghe thật tức cái tai.Tôi nào đâu biết sợ ai. Tức giận, tôi quay lại cất tiếng trêu chị Cốc, chứng minh cho Choắt thấy sự dũng cảm của mình. Nhưng chị Cốc không phải hiền lành. Nghe tiếng trêu, chị ta trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Lúc đó tôi cảm thấy sợ hãi nên vội chui tọt vào hang, lên giường nằm khểnh. Lúc bấy giờ, tôi không hề nghĩ đến anh bạn Dế Choắt tội nghiệp và cũng không thể tưởng tượng được chuyện sắp xảy ra. Đến hôm nay nghĩ lại, tôi vẫn còn thấy rùng mình.
Chị Cốc không thấy tôi nhưng lại thấy Dế Choắt đang loay hoay ngoài cửa hang. Chị ta đổ cho Choắt trêu mình dù cậu có gắng thanh minh. Để trút giận lên kẻ dám bạo gan trêu mình. Tôi nằm trong hang, im thin thít huống. Đến tôi còn thấy sợ huống chi người yếu đuối như Choắt làm sao chịu được vài nhát mổ ấy. Đến khi chị Cốc đi rồi tôi mới dám bò sang tìm Choắt. Tôi không nghĩ mọi sự nghiêm trọng đến mức này. Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Nhìn Choắt ta mới nhận ra nguyên do là từ mình. Tôi hối hận lắm. Tôi nhận tội với Choắt nhưng cũng chẳng thể làm Choắt sống lại được. Và không ngờ trước khi ra đi, một người yếu đuối như Choắt đã nói lại với tôi những điều thấm thía: “Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn cũng mang vạ vào mình đấy”. Thế rồi Dế Choắt ra đi. Dế Choắt ra đi để lại cho tôi bài học đường đời đầu tiên đau xót.
cảm ơn bạn