Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Trên nửa đường tròn (O) lấy điểm M (M khác A và B). Tiếp tuyến tại M cắt các tiếp tuyến tại A và B của nửa đường tròn tâm O lần lượt tại C và D. a) Chứng minh:CD AC BD và 4 điểm O, M, D, B cùng thuộc một đường tròn. b) Gọi N là giao điểm của OC và AM, P là giao điểm của OD và BM. Chứng minh: Tứ giác MNOP là hình chữ nhật. c) Gọi E là giao điểm của tia BM với tia AC, H là giao điểm của OE và AD. Chứng minh: OH.OE không đổi khi M thay đổi trên nửa đường tròn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có một quy luật khi mà so sánh \(\left|x\right|\)với số \(a\) như sau:
Nhỏ thì ấp ủ: \(\left|x\right|\le a\Leftrightarrow-a\le x\le a\)
Lớn thì tung cánh: \(\left|x\right|\ge a\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge a\\x\le-a\end{cases}}\)
Như vậy \(\left|x\right|< 3\Leftrightarrow-3< x< 3\)
sửa đề : cho BC là đường kính, Kẻ tiếp tuyến DE với E là tiếp điểm bạn nhé
a, Vì DE là tiếp tuyến (O) với E là tiếp điểm => ^OED = 900
Do DE = DB ( tc tiếp tuyến cắt nhau )
OE = OB = R
Vậy DO là trung trực đoạn EB => DO vuông EB
Xét tam giác OED vuông tại E, đường cao EI
Ta có : \(ED^2=DI.DO\)( hệ thức lượng ) (1)
Xét tam giác EDC và tam giác ADE ta có :
^D _ chung
^ECD = ^AED ( góc tạo bởi tiếp tuyến DE và dây cung EA và góc nt chắn cung EA )
Vậy EDC ~ tam giác AED ( g.g )
\(\frac{ED}{AD}=\frac{DC}{ED}\Rightarrow ED^2=DC.AD\)(2)
Từ (1) ; (2) suy ra : \(DC.AD=DI.DO\)