K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2024

a: 2(a+b)-a+3b

=2a+2b-a+3b

=a+5b

b: 4(3a-4b)+5(2a+b)

=12a-16b+10a+5b

=12a+10a-16b+5b

=22a-11b

26 tháng 11 2024

a) Sửa lại đề bài \(xy\left(x+y\right)+yz\left(y+z\right)+zx\left(z+x\right)+3xyz\)

 \(=xy\left(x+y\right)+xyz+yz\left(y+z\right)+xyz+zx\left(z+x\right)++xyz\)

\(=xy\left(x+y+z\right)+yz\left(x+y+z\right)+zx\left(x+y+z\right)\)

\(=\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+zx\right)\)

b) Đặt \(t=a-2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3t-1=3a-7\\3t+1=3a-5\end{matrix}\right.\)

\(...=t\left(3t-1\right)\left(3t+1\right)-8\)

\(=t\left(9t^2-1\right)-8\)

\(=9t^3-t-8\)

\(=9t^3-9t+8t-8\)

\(=9\left(t^3-1\right)+8\left(t-1\right)\)

\(=9\left(t-1\right)\left(t^2+t+1\right)+8\left(t-1\right)\)

\(=\left(t-1\right)\left[9\left(t^2+t+1\right)+8\right]\)

\(=\left(t-1\right)\left(9t^2+9t+17\right)\)

\(=\left(a-3\right)\left[9\left(a-2\right)^2+9\left(a-2\right)+17\right]\)

26 tháng 11 2024

Rút gọn phân thức:

A = \(\dfrac{x^4-y^4}{y^3-x^3}\) (đk \(x\ne y\)

A = \(\dfrac{\left(x^2-y^2\right).\left(x^2+y^2\right)}{\left(y-x\right).\left(x^2+xy+y^2\right)}\)

A = \(\dfrac{-\left(y-x\right)\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)}{\left(y-x\right).\left(x^2+xy+y^2\right)}\)

A = \(\dfrac{-\left(x+y\right).\left(x^2+y^2\right)}{x^2+xy+y^2}\) 

26 tháng 11 2024

B = \(\dfrac{\left(2x-4\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(3x^2-27\right)}\) (đk \(x\) ≠ -3; 2; 3)

B = \(\dfrac{2.\left(x-4\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right).3.\left(x^2-3^2\right)}\)

B = \(\dfrac{2.\left(x-2\right)\left(x-3\right)}{3.\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

B = \(\dfrac{2}{3\left(x+3\right)}\) 

26 tháng 11 2024

                     Giải:

Xét tứ giác ABCD có: 

\(\widehat{A}\)\(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) + \(\widehat{D}\) = 3600(tổng bốn góc của tứ giác bằng 1800)

⇒ \(\widehat{A}\) + \(\widehat{D}\) = 3600 - \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\)

⇒ \(\widehat{A}\) + \(\widehat{D}\) = 3600 - 460 - 800

⇒ \(\widehat{A}\) + \(\widehat{D}\) = 2340 (1)

Mặt khác: \(\widehat{D}\) = 2 x \(\widehat{A}\) (gt)

Thay \(\widehat{D}\) = 2 x \(\widehat{A}\) vào (1) ta có:

 \(\widehat{A}\) + 2 x \(\widehat{A}\) = 2340 

⇒ 3 x \(\widehat{A}\) = 2340

⇒ \(\widehat{A}\) = 2340 : 3

⇒ \(\widehat{A}\) = 780

Thay \(\widehat{A}\) = 780 vào \(\widehat{D}\) = 2 x \(\widehat{A}\) ta có:

 \(\widehat{D}\) = 2 x 780

\(\widehat{D}\) = 1560

Vậy \(\widehat{A}\) = 780\(\widehat{D}\) = 1560

 

 

 

 

 

 

26 tháng 11 2024

Ta có: \(AM+MB=AB\)

=>\(AM=AB-\dfrac{2}{3}AB=\dfrac{1}{3}AB\)

Ta có: AN+NC=AC

=>\(AN=AC-\dfrac{2}{3}AC=\dfrac{1}{3}AC\)

Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\left(=\dfrac{1}{3}\right)\)

nên MN//BC

=>\(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{1}{3}\)

Xét ΔOMN và ΔOCB có

\(\widehat{OMN}=\widehat{OCB}\)(hai góc so le trong, MN//CB)

\(\widehat{MON}=\widehat{COB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOMN~ΔOCB

=>\(\dfrac{ON}{OB}=\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

25 tháng 11 2024

a: ta có; AM+MB=AB

BN+NC=BC

CP+PD=CD

DQ+QA=DA

mà AB=BC=CD=DA và AM=BN=CP=DQ

nên MB=NC=PD=QA

Xét ΔQAM vuông tại A và ΔNCP vuông tại C có

QA=NC

AM=CP

Do đó: ΔQAM=ΔNCP

b: ΔQAM=ΔNCP

=>QM=PN

Xét ΔMBN vuông tại B và ΔPDQ vuông tại D có

MB=PD

BN=DQ

Do đó: ΔMBN=ΔPDQ

=>MN=PQ

Xét ΔMAQ vuông tại A và ΔNBM vuông tại B có

MA=NB

AQ=BM

Do đó: ΔMAQ=ΔNBM

=>MQ=MN

Ta có: ΔMAQ=ΔNBM

=>\(\widehat{AMQ}=\widehat{BNM}\)

=>\(\widehat{AMQ}+\widehat{BMN}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{AMQ}+\widehat{QMN}+\widehat{NMB}=180^0\)

=>\(\widehat{QMN}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{QMN}=90^0\)

Xét tứ giác MNPQ có

MN=PQ

MQ=PN

Do đó: MNPQ là hình bình hành

Hình bình hành MNPQ có MN=MQ

nên MNPQ là hình thoi

Hình thoi MNPQ có \(\widehat{QMN}=90^0\)

nên MNPQ là hình vuông

22 tháng 11 2024

a; \(x^3\) + \(x^2\) - \(x-1\) 

= (\(x^3\) + \(x^2\)) - (\(x+1\))

\(x^2\)(\(x+1\)) - (\(x+1\))

= (\(x+1\))(\(x^2\) - 1)

= (\(x+1\))(\(x+1\))(\(x-1\))

=(\(x+1\))2(\(x-1\))

22 tháng 11 2024

b; \(x^2\)  - 4y2 + 4\(x\) + 4  

= (\(x^2\) + 4\(x+4\)) - 4y2

= (\(x+2\))2 - (2y)2

= (\(x+2-2y\)).(\(x+2+2y\))

21 tháng 11 2024

a) \(...\Rightarrow x\left(x^2-16\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-16=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm4\end{matrix}\right.\)

b) \(...\Rightarrow x\left(x^3-2x^2+10x-20\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3-2x^2+10x-20=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+10\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x^2+10=0\left(vô.lý\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)

Vậy \(x\in\left\{0;2\right\}\)

c) \(...\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=x+5\\2x-3=-x-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\3x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

d) \(...\Rightarrow x^2\left(x-1\right)-4x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2-4x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

21 tháng 11 2024

a; \(x^3\) - 16\(x\) = 0

    \(x\)(\(x^2\) - 16) = 0

    \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=16\end{matrix}\right.\)

    \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=\left(-4\right)^2\end{matrix}\right.\)

     \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) {0; -4; 4}

 

19 tháng 11 2024

 Đặt \(P=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)

 Trước tiên ta sẽ chứng minh \(P\) chẵn.

 Ta thấy rằng một số nguyên thì hoặc là số chẵn, hoặc là số lẻ. Tuy nhiên, ta có tới 3 số nguyên a, b, c. Điều này có nghĩa là sẽ tồn tại ít nhất 2 số trong 3 số a, b, c có cùng tính chẵn lẻ (nguyên lý Dirichlet). Khi đó tổng của 2 số này là một số chẵn \(\Rightarrow\) P chẵn.

 Ta chứng minh \(P⋮3\)

 Nếu trong 3 số a, b, c có ít nhất một số chia hết cho 3, không mất tính tổng quát, giả sử số đó là a. Khi đó vì \(a,abc,a+b+c+abc\) đều chia hết cho 3 nên \(b+c⋮3\) \(\Rightarrow P⋮3\)

 Nếu trong 3 số a, b, c không có số nào chia hết cho 3 thì sẽ có 2 trường hợp:

 TH1: Cả 3 số này khi chia cho 3 có cùng số dư.

  Khi đó \(a+b+c⋮3\) trong khi \(abc⋮̸3\Rightarrow a+b+c+abc⋮̸3\), không thỏa mãn.

 TH2: 3 số a, b, c chia cho 3 không có cùng số dư. Khi đó tồn tại một số chia 3 dư 1 và một số chia 3 dư 2. Tổng của 2 số này sẽ chia hết cho 3 \(\Rightarrow P⋮3\)

 Vậy \(P⋮3\)

 Ta có \(P⋮2,P⋮3\) và \(ƯCLN\left(2,3\right)=1\) nên \(P⋮6\). Ta có đpcm.

 

\(a\) \(\Rightarrow b+c⋮3\)

 

15 tháng 11 2024

\(P=x^2-4xy+5y^2+10x-22y+30=\)

\(=\left(x^2-4xy+4y^2\right)+\left(y^2-2y+1\right)+10\left(x-2y\right)+29\)

\(=\left(x-2y\right)^2+10\left(x-2y\right)+25+\left(y-1\right)^2+4=\)

\(=\left(x-2y+5\right)^2+\left(y-1\right)^2+4\ge4\)

\(\Rightarrow P_{min}=4\)