K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2024

\(\left(-3991\right)-\left(566-3991\right)\)

\(=\left(-3991\right)-566+3991\)

\(=\left[\left(-3991\right)+3991\right]-566\)

\(=0-566\)

\(=-566\)

17 tháng 12 2024

=3991-566+3991

=(3991-3991)+566

=0+566

=566

17 tháng 12 2024

Ta có: \(7-\left(6-x\right)+\left(-12\right)=-18\)

=>\(7-6+x-12=-18\)

=>x+1-12=-18

=>x-11=-18

=>x=-18+11=-7

15 tháng 12 2024

An;23

 Binh;18

Chi;19

 

16 tháng 12 2024

                                       Giải:

Vì ba bạn cho nhau nên tổng số phiếu ba bạn lúc sau không đổi và bằng lúc đầu. 

Sau khi Chi cho An thì số phiếu mỗi bạn lúc đó bằng nhau và bằng                               

27 : 3 = 9 (phiếu)

Số phiếu của Chi lúc đầu là: 9 + 2 - 3 = 8 (phiếu)

Số phiếu của An lúc đầu là: 9 - 2 + 5 = 12 (phiếu)

Số phiếu của Bình lúc đầu là: 27 - 12 - 8 = 7 (phiếu)

Kết luận: Lúc đầu,  An có 12 phiếu, Bình có 7 phiếu, Chi có 8 phiếu. 

15 tháng 12 2024

52 - 2x = -11

25 - 2x = - 11

 2x       = 25 - ( - 11 )

 2x        =   36

   x        =  36 : 2

   x        = 18

Vẫy x = 18

15 tháng 12 2024

`5^2 - 2x = -11`

`=> 25 - 2x = -11`

`=> 2x = 25 - (-11) `

`=> 2x = 25 + 11`

`=> 2x = 36`

`=> x = 36 : 2`

`=> x = 18`

Vậy ...

15 tháng 12 2024

                   Lời giải

  Gọi số học sinh là x ( x \(\in\) N* )

     Theo đề bài , a : 2 : 3 ; 4 đều thiếu 2

⇒ ( x + 2 ) ⋮ 2 ; 3 ; 4

⇒ ( x + 2 ) \(\in\) BC(2;3;4)

    Ta thấy 2 , 3 và 4 là số nguyên tố cùng nhau . Nên :

       BCNN(2;3;4) = 2 . 3 . 4 = 24 

   ⇒ ( x + 2 ) \(\in\) B( 24 )

    Do ( x + 2 ) > 2 

⇒ ( x + 2 ) \(\in\) { 24 ; 48 ; 72 ; ... }

       x       \(\in\) { 22 ; 46 ; 70 ; ... }

  Mà  40 < x < 50

     nên x = 46

        Vậy học sinh của lớp 6A là 46 học sinh

15 tháng 12 2024

gấp lắm mn ơi huhu.

 

15 tháng 12 2024

(x : 3 - 4 ).5=15

x : 3 - 4 =15:3

x: 3 - 4=5

x:3=5+4

x:3=9

x=9.3

x=27

15 tháng 12 2024

mik nhầm x=21 bn nhé

 

15 tháng 12 2024

TH1: p=2

p+11=2+11=13 là số nguyên tố

=>Nhận

TH2: p=2k+1

\(p+11=2k+1+11=2k+12=2\left(k+6\right)⋮2\)

=>p+11 không là số nguyên tố

=>Loại

Vậy: p=2

 

15 tháng 12 2024

x(x+1)=-6

=>\(x^2+x+6=0\)

=>\(x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{23}{4}=0\)

=>\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{23}{4}=0\)(vô lý)

=>\(x\in\varnothing\)

15 tháng 12 2024

cảm ơn

13 tháng 12 2024

  ( x + 3 ) ⋮ ( x - 1 )

⇒ ( x - 1 ) + 2 ⋮ ( x - 1 )

    Do ( x - 1 ) ⋮ ( x - 1 )

      nên 2 ⋮ ( x - 1 )

 ⇒ ( x - 1 ) \(\in\) Ư(2)

       ( x - 1 ) = { - 1 ; 1 ; 2 ; - 2 }

           x      = { 0 ; 2 ; 3 ; -1 }

    Mà x là số tự nhiên . Nên :

        x = { 0 ; 2 ; 3 }

14 tháng 12 2024

x + 3 chia hết x - 1

=> x - 1 + 4 chia hết x - 1

=> (x - 1) + 4 chia hết x - 1

Vì x - 1 chia hết x - 1 nên 

4 chia hết x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(4) = { -4; -2; -1; 1; 2; 4 }

=> x thuộc { -3; -1; 0; 2; 3; 5 }

Vậy x thuộc {.....} thì x + 3 chia hết x - 1

HOẶC

Vì x - 1 chia hết x - 1

Nên (x + 3) - (x - 1) chia hết x - 1

=> x + 3 - x + 1 chia hết x - 1

=> 4 chia hết x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(4).....

Chị gửi nhe

14 tháng 12 2024

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)+\left(y+2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+2\right)=5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+2=5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=5\\y+2=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+2=-5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=-5\\y+2=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)