Cho 5,6g Fe tác dụng hết với dung dịch HCl có nồng độ 0,1M
A ) viết PTHH xảy ra
B ) tính thể tích khi H2 thoát ra (đkc)
C) tính thể tích dung dịch HCl đã dùng để hoà tan hết lượng Fe trên
D ) tính khối lượng muối thi được
Mình đang cần gấp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơm nguội để ngoài lâu ngày bị ôi thiu -> Biến đổi hoá học
Cây thước nhựa bị bẻ cong, sau đó lại về hình dạng thẳng ban đầu -> Biến đổi vật lí
Tờ giấy A4 được cắt đôi -> Biến đổi vật lí
Khung cửa sắt bị gỉ sét lâu ngày -> Biến đổi hoá học
Củi bị cháy đen thành than -> Biến đổi hoá học
Lí:
đá tan
nước bay hơi
nước ngưng tụ ngoài ly đá
gõ sắt vào cột méo thanh sắt
đun nước
Hóa:
đốt giấy
tôi vôi
tráng gương
Ba vào nước
Kết tủa CaCO3 khi cho nước vôi trong ngoài không khí
Tổng số hạt:
p + e + n = 26
2p + n = 26 (nguyên tử chung hòa về điện)
2p + 14 = 26
2p = 26 - 14
2p = 12
p = 12 : 2
p = 6
⇒ Điện tích hạt nhân là: +6
⇒ Nguyên tố: C (12 amu)
Khối lương nguyên tử là: 12 x 1,66 x 10-24 (g)
Em làm sai rồi nha, đề tổng số hạt mang điện tức là tổng số P+E chứ không bao gồm N em nhé
\(P=E=\dfrac{26}{2}=13\\ \Rightarrow Z^+=13+\\ m_{ng.tử}=\left(13+14\right).0,16605.10^{-23}=4,48335.10^{-23}\left(g\right)\)
Theo bài ta có: nCO2=2,24;22,4=0,1 (mol)
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
0,1 0,1 (mol)
--> mKT=100.0,1=10(g)
Câu 2:
a, Gọi CTPT cần tìm là CnH2n
⇒ 14n = 42
⇒ n = 3
Vậy: CTPT cần tìm là C3H6.
b, Ta có: \(n_{C_3H_6}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(2C_3H_6+9O_2\underrightarrow{t^o}6CO_2+6H_2O\)
____0,15__0,675___0,45 (mol)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,675.24,79=16,73325\left(l\right)\)
c, \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
____0,45________________0,45 (mol)
⇒ mCaCO3 = 0,45.100 = 45 (g)
a, \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
b, Ta có: nCH4 + nC2H4 = 0,5 (1)
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CH_4}+2n_{C_2H_4}=\dfrac{30,8}{44}=0,7\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=0,3\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
c, \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
_____0,2____0,2 (mol)
⇒ mBr2 = 0,2.160 = 32 (g)
d, \(d_{Y/H_2}=\dfrac{\dfrac{0,3.16+0,2.28}{0,5}}{2}=10,4\)
Ta có: 44nC3H8 + 58nC4H10 = 360 (1)
Mà: VC3H8:VC4H10 = 1:1
⇒ nC3H8 = nC4H10 (2)
Từ (1) và (2) \(n_{C_3H_8}=n_{C_4H_{10}}=\dfrac{60}{17}\left(mol\right)\)
⇒ mC3H8 = 60/17.44 = 155,3 (g)
a.
Gọi x là số mol kẽm tham gia phản ứng.
\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
x ---->x----------->x-------->x
Ta có:
\(m_{Zn}-m_{Cu}=m_{kl.giảm}\Leftrightarrow65x-64x=20-19,96\Leftrightarrow x=0,04\left(mol\right)\)
=> \(m_{Zn.pứ}=0,04.65=2,6\left(g\right)\)
b)
\(m_{ZnSO_4}=0,04.160=6,4\left(g\right)\)
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
c, \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(l\right)\)
d, \(m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)