It is a difficult subject🥹
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(A=n^3+17n\)
\(=n^3-n+18n\)
\(=n\left(n^2-1\right)+18n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+18n\)
Vì n-1;n;n+1 là ba số nguyên liên tiếp
nên \(\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮3!=6\)
mà \(18n=3\cdot6n⋮6\)
nên \(A=\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)+18n⋮6\)
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB=OB-OA=7-3=4(cm)
b: Vì OA và OM là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa A và M
=>AM=OA+OM=3+1=4(cm)
Vì AM=AB(=4cm)
nên A là trung điểm của MB
`6/11 xx 3/4 - 12/60 - 3/4 xx - 5/11`
`= 6/11 xx 3/4 - 1/5 + 3/4 xx 5/11`
`= 3/4 xx (6/11 + 5/11) - 1/5`
`= 3/4 xx 1 - 1/5`
`= 3/4 - 1/5`
`= 15/20 - 4/20`
`= 11/20`
Mùa xuân về cũng là lúc một năm mới sắp đến. Mọi người đều bận rộn chuẩn bị ngày tết cổ truyền của dân tộc. Người lớn đi chợ mua đồ Tết. Trẻ em háo hức vì được mua quần áo mới, được nhận lì xì... Không khí khắp nơi thật nhộn nhịp. Ở quê em, nhà nào cũng gói bánh chưng, dù ít hay nhiều. Mỗi dịp Tết đến, gia đình em lại về quê thăm ông bà và họ hàng. Em được mọi người mừng tuổi cho những phong bao lì xì đẹp mắt. Mẹ em nói những phong bao ấy là lời chúc tốt đẹp nhất của người lớn dành cho em. Em rất yêu ngày tết trên quê hương mình.
\(C=\dfrac{1}{2}\left(1+\dfrac{1}{1\times3}\right)\left(1+\dfrac{1}{2\times4}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{2021\times2023}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\left(1+\dfrac{1}{2^2-1}\right)\left(1+\dfrac{1}{3^2-1}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{2022^2-1}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2^2}{2^2-1}\cdot\dfrac{3^2}{3^2-1}\cdot...\cdot\dfrac{2022^2}{2022^2-1}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot2022}{1\cdot2\cdot...\cdot2021}\cdot\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot2022}{3\cdot4\cdot...\cdot2023}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2022}{1}\cdot\dfrac{2}{2023}=\dfrac{2022}{2023}\)
hơi dài xíu
Từ xưa, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai và lão Miệng vẫn sống hòa thuận với nhau. Một ngày nọ, cô Mắt than thở với cậu Chân, cậu Tay rằng:
- Bác Tai, hai anh và tôi đều làm việc vất vả, chỉ có lão Miệng chỉ ăn không ngồi rồi. Tôi tính, chúng ta không làm việc nữa, xem lão Miệng có sống được không.
Cậu Chân, cậu Tay thấy phải, liền nói:
- Đúng đấy! Vậy chúng ta hãy đến nói cho lão Miệng rằng lão hãy tự lo lấy thân.
Thế rồi, Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay cùng kéo đến lão Miệng. Ngang qua nhà bác Tai, họ thấy bác ngồi im lặng như nghe ngóng điều gì. Cả ba cùng chạy vào và nói:
- Bác Tai ơi, chúng cháu đang định đến nhà lão Miệng. Lão cần phải biết từ nay chúng cháu sẽ không làm cho lão ăn nữa. Lâu nay, chúng cháu và bác đã vất vả rồi. Bác có đi cùng không ạ?
Bác Tai tán thành ngay:
- Phải, phải… Bác sẽ đi cùng các cháu!
Thế rồi, họ cùng đi đến nhà lão Miệng. Đến nơi, họ chẳng thèm chào hỏi, mà nói thẳng với lão:
- Chúng tôi đến đây không phải để chào hỏi, mà để thông báo với ông rằng: Kể từ nay, chúng tôi sẽ không làm việc nuôi ông nữa. Chúng tôi đã vất vả quá nhiều rồi.
Nghe vậy, lão Miệng ngạc nhiên lắm. Lão lựa lời nói cho họ bớt giận, và bàn bạc lại:
- Xưa này, chúng ta vẫn sống hòa thuận, vui vẻ. Sao nay mọi người lại có suy nghĩ như vậy? Nếu có điều gì không hài lòng, mọi người hãy nói ra để chúng ta cùng bàn bạc.
Nhưng cả bốn đều lắc đầu, cùng nói:
- Không cần bàn bạc gì cả. Chúng tôi đã quyết định như vậy rồi. Kể từ này, ông hãy tự lo lấy thân.
Thế rồi, họ kéo nhau ra về. Từ đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa. Ngày này qua ngày khác, họ bắt đầu cảm thấy mệt mỏi, rã rời. Cậu Chân, cậu Tay không muốn chạy nhảy như trước, cô Mắt thì ngày cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ, hai mí mặt nặng trĩu. Bác Tai lúc nào cũng thấy ù ù. Đến ngày thứ bảy, họ không thể chịu được nữa, đành họp nhau lại để bàn. Bác Tai cố nói với cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay:
- Các cháu, chúng ta đã sai lầm rồi. Chúng ta nếu không làm cho lão Miệng có cái ăn thì chúng ta sẽ bị tê liệt cả. Lão Miệng không làm đi làm, nhưng lão có công việc là nhai. Trước kia sống với nhau thân thiết như thế, nay tự dưng chúng ta gây nên chuyện. Lão Miệng phải ăn thì chúng ta mới khỏe được.
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay nghe lấy làm phải, liền cố gượng dậy đi theo bác Tai đến nhà lão Miệng. Đến nơi, họ thấy lão Miệng cũng nhợt nhạt cả hai môi, hai hàm khô như rang, không buồn nhếch mép. Bác Tai, cô Mắt vực lão Miệng dậy. Còn cậu Chân, cậu Tay vội vã đi tìm thức ăn. Lão Miệng ăn xong, dần dần tỉnh lại. Còn những người khác cũng thấy khỏe mạnh hơn. Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân thiết như trước, không còn tị nạnh nhau.
Dưới đây là các thành ngữ trong từng câu và giải nghĩa của chúng: a. "Ba chân bốn cẳng" Giải nghĩa: Thành ngữ này chỉ hành động chạy rất nhanh, hối hả, vội vàng. Trong câu: Nhân vật diễn tả sự vội vã, chạy nhanh đến trường dù bị nhiều thứ cám dỗ. b. "Chuyển núi dời sông" Giải nghĩa: Thành ngữ này mang nghĩa làm những việc to lớn, phi thường, vượt quá sức người. Thường dùng để chỉ ý chí, nghị lực mạnh mẽ, không ngại khó khăn. Trong câu: Nhân vật cảm thấy mình mạnh mẽ đến mức có thể làm những việc khó khăn nhất.
Ba chân bốn cẳng:Vội vã, cuống lên
Chuyển núi dời sông:Làm những việc lớn lao, phi thường
Gọi chiều rộng ban đầu là x(m)
Diện tích ban đầu là 30x(m2)
Chiều rộng lúc sau là 2x(m)
Diện tích lúc sau là \(2x\cdot30=60x\left(m^2\right)\)
Diện tích tăng thêm 180m2 nên ta có:
\(60x-30x=180\)
=>30x=180
=>x=6(nhận)
Chiều rộng sau khi mở thêm là \(2\cdot6=12\left(m\right)\)
Diện tích sau khi mở thêm chiều rộng là: \(12\cdot30=360\left(m^2\right)\)
l think is easy
But when we grow up, English can become an obsession for many people
I just think that English 6 is easy =)))