K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2019

a) Xét \(\Delta\)OBC và \(\Delta\)ODA có:

OC = OA ( gt)

^BOC = ^DOA 

OB = OD

=> \(\Delta\)OBC = \(\Delta\)ODA ( c.g.c) (1)

b) Có: OB = OD ; OA = OC ( gt)

=> OB - OA = OD - OC

=> AB = CD ( 2)

Từ (1)  => ^OBC = ^ODA  => ^ABK = ^CDK ( 3)

Từ (1) => ^OCB = ^OAD => ^BAK = ^DCK (4)

Từ (2) ; (3) ; (4) =>  \(\Delta\)AKB = \(\Delta\)CKD => AK = CK

Xét \(\Delta\)OAK và \(\Delta\)OCK có:

OA = OC 

^OAK = ^OCK 

AK = CK 

=>  \(\Delta\)OAK = \(\Delta\)OCK 

=> ^AOK = ^COK

=> OK là phân giác của ^xOy.

25 tháng 11 2019

Em cảm ơn cô nhìu ạ <3

25 tháng 11 2019

a) Xét \(\Delta\)ABC cân tại A có: ^A = 100\(^o\)

=> ^B = ^C = ( 180\(^o\)- ^A) : 2 = ( 180\(^o\)- 100\(^o\)) : 2 = 40\(^o\)

b) Gọi O là giao điểm của AE và BC 

Có: ^BAC = 100\(^o\); ^BAO = ^DAE = 60\(^o\)

=> ^OAC = ^BAC - BAO = 100\(^o\)- 60 \(^o\)= 40 \(^o\)

=> \(\Delta\)AOC cân tại O ( 1)

Ta lại có: AE = AD ( \(\Delta\)ADE đều ); DA = BC ( giả thiết )

=> AE = BC 

Và AO = OC  ( theo (1))

=> AE - AO = BC - OC

=> OB = OE (2)

Xét \(\Delta\)AOB và \(\Delta\)COE có:

OA = OC ( theo (1)  )

OB = OE ( theo (2) )

^AOB = ^COE ( đối đỉnh )

=>  \(\Delta\)AOB =  \(\Delta\)COE ( c.g.c)

=> AB = CE 

Lại có: AB = AC (  \(\Delta\)ABC cân tại A )

=> AC = CE ( 3)

Xét  \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)EDC có:

AB = DE (  \(\Delta\)ADE đều )

CA = CE ( theo 3)

DC chung 

=>  \(\Delta\)ADC và \(\Delta\)EDC ( c.c.c)

=> ^ADC = ^EDC 

Mà ^ADC + ^EDC = ^ADE = 60\(^o\)

=> ^ADC = 30\(^o\)

=> ^ADO = 30 \(^o\)

Xét \(\Delta\) ADO có: ^ADO + ^DAO = 30\(^o\)+ 60\(^o\)=90\(^o\)

=> ^AOD = 90\(^o\)

=> DC vuông AE

24 tháng 11 2019

a,Xét  tam giác ABH,có:ABH+BAH=90(hai góc phụ nhau)

                                 =>HAB=90-60=30

b,CóAD=AH=>t/g AHD cân tại A

mà HI=ID hay AI là trung tuyến 

=>AI cũng là Phân giác

=>IAH=IAD

c,Xét tg AHK và tg ADK,có:

IAH=IAD

AH=AD

và AK chung

=>TG AHK =TG ADK(c.g.c)

=>ADK=AHK=90

=>KD vuông góc vs AC

mà AC vuông góc vs AB

=>KD//AB


A B C 60* H D I K

24 tháng 11 2019

CÂu d ,cm DKE =180  => D,K,E thẳng hàng

23 tháng 11 2019

Gọi x,y,z lần lượt là số học sinh đạt điểm loại giỏi,khá,trung bình.

Theo bài ra ta có: \(x:y:z=7:5:4\)và \(x+y-z=120\)

\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}=\frac{x+y-z}{7+5-4}=\frac{120}{8}=15\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15.7=105\\y=15.5=75\\z=15.4=60\end{cases}}\)

Vậy số hs đạt điểm giỏi là 105 em, số hs đạt điểm khá là 75em, số hs đạt điểm tb là 60 em

22 tháng 11 2019

\(\frac{20\cdot3^{37}+2^{35}\cdot45}{5\cdot3^{37}+45\cdot2^{33}}\)

\(=\frac{2^2\cdot5\cdot3^{37}+2^{35}\cdot5\cdot3^2}{5\cdot3^{37}+5\cdot3^2\cdot2^{33}}\)

\(=\frac{2^2\cdot5\cdot3^2\cdot\left(3^{35}+2^{33}\right)}{5\cdot3^2\left(3^{35}+2^{33}\right)}\)

\(=2^2=4\)

22 tháng 11 2019

Ta có : \(\frac{20.3^{37}+2^{35}.45}{5.3^{37}+45.2^{33}}=\frac{5.2^2.3^{37}+2^{33}.2^2.45}{5.3^{37}+45.2^{33}}=\frac{2^2\left(5.3^{37}+2^{33}.45\right)}{5.3^{37}+45.2^{33}}=2^2=4\)

22 tháng 11 2019

Bài 1:

A A A B B B C C C K K K M M M D D D N N N

a/Xét \(\Delta KMD\)và \(\Delta CMA\)có:MD=MA(gt);KM=MC(do M là trung điểm KC);^KMD=^CMA(đối đỉnh)

Do đó:\(\Delta KMD=\Delta CMA\left(c.g.c\right)\)

b/\(\Delta KMD=\Delta CMA\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{MKD}=\widehat{MCA}\Rightarrow KD//CA\Rightarrow\widehat{CKD}=\widehat{ACB}=30^0\Rightarrow\widehat{AKD}=90^0+30^0=120^0\)c/Ta có KN//AC(do cùng vuông góc với AB),mà KD//CA nên K;N;D thẳng hàng

21 tháng 11 2019

kiểm  tra j hả bn

so sánh ấy bạn

1) Gọi số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a,b,c

Theo đề ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và c-b=4

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-b}{5-4}=4\)

Do đó:

\(\frac{a}{3}=4\Rightarrow a=3.4=12\)

\(\frac{b}{4}=4\Rightarrow b=4.4=16\)

\(\frac{c}{5}=4\Rightarrow c=5.4=20\)

Vậy số viên bi của minh là.........

                               hùng là.............

                               dũng là.............

a) Gọi số bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng là a ; b; c \(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-b}{5-4}=\frac{4}{1}=4\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=4\Leftrightarrow a=12\)        \(\frac{b}{4}=4\Rightarrow b=16\)     \(\frac{c}{5}=4\Rightarrow c=20\)

b) Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là a ; b ; c \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)

Nửa chu vi tam giác là \(56\div2=28\left(cm\right)\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{2+5+7}=\frac{28}{14}=2\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=2\Rightarrow a=4\)      \(\Rightarrow\frac{b}{5}=2\Rightarrow b=10\)      \(\Rightarrow\frac{c}{7}=2\Leftrightarrow c=14\)

c) Gọi số bi ba bạn Minh, Hùng, Dũng là a ; b ; c \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{2+3+3}=\frac{50}{8}=\frac{25}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{25}{4}\Rightarrow a=\frac{25.2}{4}=\frac{50}{4}=\frac{25}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{b}{3}=\frac{c}{3}=\frac{25}{4}\Rightarrow b=c=\frac{25.3}{4}=\frac{75}{4}\)