K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2024

43,25 : 0,5 + 8 x 43,25

= 43,25 x 2 + 8 x 43,25

= 43,25 x (2 + 8)

= 43,25 x 10

= 432,5

15 tháng 1 2024

\(43,25:0,5+8\times43,25\)

\(=43,25\times2+8\times43,25\)

\(=43,25\times\left(2+8\right)\)

\(=43,25\times10=432,5\)

DT
15 tháng 1 2024

\(A-B=35^2+33^2+31^2+....+3^2+1^2-\left(34^2+32^2+30^2+....+4^2+2^2\right)\\ =\left(35^2-34^2\right)+\left(33^2-32^2\right)+\left(31^2-30^2\right)+...+\left(3^2-2^2\right)+1^2\\ =\left(35-34\right)\left(35+34\right)+\left(33-32\right)\left(33+32\right)+\left(31-30\right)\left(31+30\right)+....+\left(3-2\right)\left(3+2\right)+1\\ =1.\left(35+34\right)+1.\left(33+32\right)+1.\left(31+30\right)+....+1.\left(3+2\right)+1\\ =1+2+3+....+30+31+32+33+34+35\\ =\dfrac{\left(1+35\right).35}{2}=630\)

15 tháng 1 2024

\(=630\)

15 tháng 1 2024

Diện tích hình tròn đó là:

\(3\times3\times3,14=28.26\left(cm^2\right)\)

Đáp số: \(28,26cm^2\)

15 tháng 1 2024

dienj tích hình tròn là

3x3x3,14=28,26(cm2)

Đ/s blabla

15 tháng 1 2024

Vì : 4/5 > 6/11 > 5/9 nên trong 3 ngày ngày thứ nhất bán vải màu hồng là được nhiều nhất

15 tháng 1 2024

Thầy ơi, vải tím là \(\dfrac{7}{11}\) chứ không phải \(\dfrac{6}{11}\) nhé thầy.

15 tháng 1 2024

Đổi: 360cm2 = 3,6dm2

Nửa chu vi đáy HHCN:

3,6 : 4,5 : 2 = 0,4(dm)

Tổng số phần bằng nhau:

3+5=8(phần)

Chiều dài HHCN:

4:8x5= 2,5(dm)

Chiều rộng HHCN:

4 - 2,5 = 1,5(dm)

Đ.số:......

 

15 tháng 1 2024

Đổi \(360cm^2=3,6dm^2\)

Nửa chu vi đáy của hình hộp chữ nhật đó là:

\(3.6:4,5:2=0,4\left(dm\right)\)

Tổng số phần bằng nhau là:

\(3+5=8\left(phần\right)\)

Chiều dài của hình hộp chữ nhật đó là:

\(4:8\times5=2,5\left(dm\right)\)

Chiều rộng của hình hộp chữ nhật đó là:

\(4-2,5=1,5\left(dm\right)\)

Đáp số: Chiều dài của hình hộp chữ nhật: \(2,5dm\)

              Chiều rộng của hình hộp chữ nhật: \(1,5dm\)

15 tháng 1 2024

\(a,MSC:360\\ -\dfrac{3}{8}=\dfrac{-3.45}{8.45}=\dfrac{-135}{360};\dfrac{11}{24}=\dfrac{11.15}{24.15}=\dfrac{165}{360};\dfrac{11}{18}=\dfrac{11.20}{18.20}=\dfrac{220}{360}\\ ;\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-7.40}{9.40}=\dfrac{-280}{360};\dfrac{4}{5}=\dfrac{4.72}{5.72}=\dfrac{288}{360}\\ b,MSC:135\\ \dfrac{-4}{15}=\dfrac{-4.9}{15.9}=\dfrac{-36}{135};\dfrac{7}{9}=\dfrac{7.15}{9.15}=\dfrac{105}{135};\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-1.45}{3.45}=\dfrac{-45}{135}\\ ;\dfrac{2}{5}=\dfrac{2.27}{5.27}=\dfrac{54}{135};0=\dfrac{0}{135};\dfrac{13}{45}=\dfrac{13.3}{45.3}=\dfrac{39}{135}\)

15 tháng 1 2024

\(a,\dfrac{2}{3}< \dfrac{x}{12}< \dfrac{7}{6}\\ \dfrac{2.4}{3.4}< \dfrac{x}{12}< \dfrac{7.2}{6.2}\\ \dfrac{8}{12}< \dfrac{x}{12}< \dfrac{14}{12}\\ Vậy:x\in\left\{9;10;11;12;13\right\}\\ PS:\left\{\dfrac{9}{12};\dfrac{10}{12};\dfrac{11}{12};\dfrac{12}{12};\dfrac{13}{12}\right\}\)

 

15 tháng 1 2024

\(b,\dfrac{25}{9}< \dfrac{50}{x}< \dfrac{10}{3}\\ \dfrac{25.2}{9.2}< \dfrac{50}{x}< \dfrac{10.5}{3.5}\\ \dfrac{50}{18}< \dfrac{50}{x}< \dfrac{50}{15}\\ Nên:x\in\left\{17;16\right\}\\ Vậy:PS\left\{\dfrac{50}{17};\dfrac{50}{16}\right\}\)

16 tháng 1 2024

a; 8 = 23; 24 = 23.3; 18 = 2.32; 5 = 5

 BCNN(8; 24; 18; 5) = 23.32.5 = 360

\(\dfrac{-3}{8}\) = \(\dfrac{-3.45}{8.45}\) = \(\dfrac{-135}{360}\);  \(\dfrac{11}{24}\) =  \(\dfrac{11.15}{24.15}\) = \(\dfrac{165}{360}\) 

\(\dfrac{11}{18}\) = \(\dfrac{11.20}{18.20}\) = \(\dfrac{220}{360}\)\(\dfrac{-7}{9}\) = \(\dfrac{-7.40}{9.40}\) = \(\dfrac{-280}{360}\)

 \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{4.72}{5.72}\) = \(\dfrac{288}{360}\)

\(\dfrac{-7}{9}\)\(\dfrac{-3}{8}\)\(\dfrac{11}{24}\)\(\dfrac{11}{18}\)\(\dfrac{4}{5}\)

16 tháng 1 2024

b; 15 = 3.5; 9 = 32; 3 = 3; 45 = 32.5

BCNN(15; 9; 45) = 32.5

\(\dfrac{-4}{15}\) = \(\dfrac{-4.3}{15.3}\) = \(\dfrac{-12}{45}\)\(\dfrac{7}{9}\) = \(\dfrac{7.5}{9.5}\) = \(\dfrac{35}{45}\)\(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{-1.15}{3.15}\) = \(\dfrac{-15}{45}\)

\(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{2.9}{5.9}\) =  \(\dfrac{18}{45}\); 0 = \(\dfrac{0}{45}\)\(\dfrac{13}{45}\)

\(\dfrac{-1}{3}\)\(\dfrac{-4}{15}\); 0; \(\dfrac{13}{45}\)\(\dfrac{2}{5}\);  \(\dfrac{7}{9}\)

 

15 tháng 1 2024

Gọi d=UCLN(a;b)

=> Tồn tại 2 số nguyên m;n sao cho

a=md và b=nd

ta có

a+b=md+nd=d(m+n)=p\(\Rightarrow p⋮d\) mà p là số nguyên tố nên d=1

=> a và b nguyên tố cùng nhau